TP - Vậy là đã tròn 5 năm nhà báo Nguyễn Đình Quân - nguyên phóng viên báo Tiền Phong thường trú tại Khánh Hòa ra đi sau một tai nạn bất ngờ (tháng 9 năm 2017). Được mệnh danh là "Nhà báo của Trường Sa", không chỉ đặc biệt gắn bó và nổi tiếng am hiểu về quần đảo Trường Sa thân yêu, nhà báo Nguyễn Đình Quân (với bút danh Thiềm Thừ) còn luôn mạnh mẽ phản biện, đấu tranh với những cái nhìn sai lệch về sự kiện 14/3/1988, cũng như về Trường Sa.
TP - Hiện nay, ngư dân ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Đà Nẵng… thường đánh bắt và thả neo ở các đảo Bom Bay, Bạch Quy, Đá Bắc của quần đảo Hoàng Sa. Những ngư dân bám trụ ở vòng Nguyệt Thiềm (nơi từng diễn ra trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974) để đánh bắt cá là ngư dân làm nghề lặn đêm ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Họ có cách thoát hiểm như thế nào?
TPO - Trong một cuộc phỏng vấn với Asia Times, Bộ trưởng Nghề cá Indonesia Susi Pudjiastuti nói bà tin rằng 80% sản lượng đánh bắt hải sản của nước này vẫn bị xuất lậu cho tàu nước ngoài, chủ yếu là tàu Trung Quốc, neo đậu bên ngoài phạm vi 200 dặm thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia.
TP - Trường Sa tháng 5/1988 sự kiện Gạc Ma. Giữa lúc căng thẳng chuẩn bị đối phó với những diễn biến xấu và giữ đảo thì một cậu lính lên cơn đau ruột thừa. Và đoàn nhà báo ra đảo đúng lúc đã bấm máy ghi lại hình ảnh người bác sĩ đang toát mồ hôi trong phòng mổ.
TP - “Sau này mới biết nó ra ngoài Gạc Ma đó rồi ở lại, đâu có về”- má Lê Thị Niệm (ở thôn Mỹ Thạnh Nam, xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, Phú Yên), sinh năm 1928, nay đã 91 tuổi ngồi bệt trên cái ghế bằng tre cũ mòn, đưa bàn tay thô sần quệt vội giọt nước mắt. Má đang nhớ con trai má là Phan Tấn Dư đã nằm lại sau trận hải chiến Gạc Ma (Trường Sa) từ 30 năm về trước.
TPO - Phản ứng trước việc Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc kêu gọi các lực lượng và dân nước này chuẩn bị cho một cuộc 'chiến tranh trên biển', Việt Nam cho rằng quan chức của các nước cần phát biểu và hành động phù hợp với nghĩa vụ và tuyên bố chính thức.
TPO - Trao đổi tại cuộc giao lưu “Năm tháng Gạc Ma” do báo Tiền Phong tổ chức mới đây nhân dịp kỷ niệm 28 năm hải chiến Gạc Ma, PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, Viện trưởng Lịch sử Đảng khẳng định, trong suốt hàng nghìn năm lịch sử đối đầu với Trung Quốc chúng ta không bao giờ thất bại.
TP - 27 năm, quãng thời gian không quá ngắn để nhớ về tất cả, nhưng với những người trở về từ trận hải chiến Gạc Ma, những người thân của các liệt sĩ đã hy sinh giữa đại dương Trường Sa, trận chiến như vẫn còn lẩn khuất đâu đây.
TPO - Molniya thực sự là mũi tấn công chớp nhoáng, có thể hủy diệt các chiến hạm đối phương có lượng giãn nước lớn hơn như tàu hộ vệ tên lửa, tàu khu trục và tuần dương. Uy lực tốc độ và hỏa lực dồn dập của Molniya sẽ là sát thủ của mọi chiến hạm kẻ thù trên biển Việt Nam.
TPO - Máy bay chiến đấu mang các loại tên lửa và bom, ngư lôi có điều khiển khác nhau có khả năng tấn công các mục tiêu trên không, trên biển và trên đất liền từ rất xa...
TP - Ngày 14 -3 cách đây 25 năm, 64 chiến sỹ hải quân Việt Nam hy sinh trong cuộc chiến không cân sức để bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc ở quần đảo Trường Sa.
TP - Cuộc hội ngộ trọng thể lần đầu tiên sau 1/4 thế kỷ kể từ ngày trở về từ "vòng tròn bất tử " Gạc Ma (Trường Sa), trước hàng trăm bạn trẻ ĐVTN Đà Nẵng, Anh hùng LLVT Nguyễn Văn Lanh - một trong những người cuốn lá cờ Tổ quốc nhuộm máu hồng ở Gạc Ma ngày 14-3-1988, dõng dạc: Giữ gìn biển đảo, tuổi thanh xuân có nghĩa lý gì ! Thà hy sinh chứ không bao giờ chịu mất đảo.
TP - Tròn 25 năm sau khúc bi tráng Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao, lần đầu tiên, những cán bộ chiến sĩ, thân nhân gia đình liệt sĩ hi sinh trong trận hải chiến Trường Sa 14-3-1988 hội tụ giữa phố biển Đà Nẵng.
TP - Ngay sau trận hải chiến tháng 3-1988, hàng trăm cán bộ chiến sĩ hải quân vẫn tiếp tục đạp sóng ra Trường Sa, giữ chủ quyền. Những giọt máu của người con – chiến sĩ đã ngã xuống vì Trường Sa càng tiếp lửa ý chí, quyết tâm cho họ. Trung tá Lã Ngọc Tuân, Chủ nhiệm chính trị Trung đoàn 83, Công binh Hải quân (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) cho biết.