Có 31 kết quả :

Bà Đào Thị Như Quỳnh, Nhà sáng lập và điều hành hệ thống mầm non Angel Kids

Điểm nhấn giáo dục: Giáo viên vay tiền qua app với lãi suất cắt cổ, chủ nợ tìm đến trường

TPO - “Giang hồ mạng” mặc trang phục “hoàng đế” biểu diễn trong trường học; Thầy giáo xưng 'mày - tao', thóa mạ học sinh đã nộp đơn xin nghỉ việc; Vụ một lớp học tại TPHCM thu 310 triệu đồng tiền quỹ, quy trình vận động thu chi không đúng quy định;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Mạnh tay chấn chỉnh với các ‘giang hồ mạng’

Mạnh tay chấn chỉnh với các ‘giang hồ mạng’

TPO - Ông Lê Quang Tự Do - Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông rất quan tâm đến vấn đề “giang hồ mạng”, đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để chấn chỉnh tình trạng này.
Sao lại để 'giang hồ mạng' Phú Lê mặc trang phục 'hoàng đế' nhảy múa trong trường học?

Sao lại để 'giang hồ mạng' Phú Lê mặc trang phục 'hoàng đế' nhảy múa trong trường học?

TPO - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trạm Tấu (Yên Bái) vừa có báo cáo nhận trách nhiệm khi chưa kiểm soát được thành phần tham gia, chương trình tổ chức ngoài nội dung đăng ký của nhà trường liên quan đến trường hợp "giang hồ mạng" Phú Lê xuất hiện tại một điểm trường với trang phục không phù hợp.
YouTube T.Cá Chép sặc mùi “giang hồ” nhưng đã thu hút hàng triệu lượt theo dõi dù mới ra mắt

Bóc mẽ 'giang hồ mạng'

TP - Gần đây “giang hồ mạng” không còn rầm rộ như năm 2019, nhưng vẫn nóng khi xuất hiện những chiêu mới thu hút các bạn trẻ hiếu kỳ. Chỉ đến khi những tay anh chị lẫy lừng trên mạng xã hội xộ khám, nhiều người mới vỡ ra mình bị ăn quả lừa đắng chát khi sái cổ tin “thần tượng”.  
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Hùng Vĩ

Sự tung hô nhất thời không thể là tôn sùng!

TP - Theo ông Nguyễn Hùng Vĩ - Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, nguyên giảng viên khoa Văn học (ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội), cho rằng, nhiều thanh thiếu niên “hâm mộ” những nhân vật “giang hồ mạng” là hiện tượng đáng lo ngại nhưng không phải toàn bộ giới trẻ đều như vậy. 
“Giang hồ mạng” D.M.T đã thu hút được sự hiếu kỳ, chú ý của nhiều thanh thiếu niên. Ảnh: FB

Xây dựng “bộ lọc văn hóa” từ gia đình

TP - Trao đổi với Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà – ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho rằng, hiện tượng những người trẻ quan tâm thích thú những nhân vật “giang hồ mạng” như Khá Bảnh, D.M.T, H.H.H, P.L… đều xuất phát từ tâm lí tò mò, hiếu kì những điều khác lạ, dị biệt và cần xây dựng một “bộ lọc văn hóa” để không bị cuốn theo hiện tượng này.
Một số “giang hồ mạng” được chào đón ở Hưng Yên vừa qua. Ảnh: FC

Vì đâu “giang hồ mạng” được tung hô?

TP - Càng thể hiện chất chơi bời, chửi bậy tục tĩu, biết cách thể hiện “hổ báo” trên mạng xã hội…những “giang hồ mạng” càng nhận được nhiều like (lượt thích) và bình luận, thậm chí ở ngoài đời còn được một bộ phận giới trẻ tung hô, chào đón nồng nhiệt mỗi khi xuất hiện- vì sao vậy?