Đột quỵ và xu hướng “trẻ hóa”

Đột quỵ ở người trẻ tuổi phần lớn có nguyên nhân từ lối sống không lành mạnh (Ảnh minh họa)
Đột quỵ ở người trẻ tuổi phần lớn có nguyên nhân từ lối sống không lành mạnh (Ảnh minh họa)
Chúng ta thường nghĩ đột quỵ não chỉ xảy ra ở người cao tuổi, nhưng trên thực tế, căn bệnh này đang có xu hướng “trẻ hóa”.

Theo thống kê, cứ 5 nạn nhân đột quỵ thì có 1 người dưới 45 tuổi. Các yếu tố như cholesterol cao, tăng huyết áp, stress, đái tháo đường,…đã góp phần làm gia tăng nguy cơ đột quỵ ở người trẻ. Điều đáng sợ là triệu chứng đột quỵ ở những người trẻ có thể hơi khác so với người lớn tuổi nên thường bị chẩn đoán nhầm.Các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột quỵ ở người trẻ bao gồm: lú lẫn, mê sảng, co giật, đột ngột buồn ngủ, buồn nôn và nôn.

Đột quỵ đang có xu hướng “trẻ hóa” phần lớn do lối sống không lành mạnhở nhiều người trẻ tuổi như nghiện thuốc lá, rượu bia; chế độ ăn uống thiếu khoa học... Ngoài ra, việc sử dụng thuốc ngừa thai chứa estrogen làm tăng xác suất máu đông gây tắc mạch. Bên cạnh đó, thói quen lười vận động gây nên tình trạng béo phì hay căng thẳng quá mức trong cuộc sống và công việc cũng góp phần đẩy đột quỵ đến gần hơn với những người trẻ tuổi.

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra cảnh báo tình trạng bệnh tật, đau ốm, tử vong do đột quỵ gây ra sẽ tăng gấp đôi trên toàn thế giới vào năm 2030, đặc biệt tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình. Cách đơn giản để phòng bệnh là cần thay đổi lối sống: vận động nhiều hơn, tăng cường tập thể dục; điều chỉnh cân nặng ở mức hợp lý; ngừng hút thuốc lá, hạn chế thức uống có cồn, các chất gây nghiện;... và khi phát hiện các dấu hiệu bất thường thì cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Đột quỵ và xu hướng “trẻ hóa” ảnh 1

Cần thay đổi lối sống để tránh đột quỵ (Ảnh minh họa)

Bên cạnh đó, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ cũng đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn để phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn các nguy cơ dẫn tới đột quỵ ở người trẻ tuổi. Điển hình trong số đó là thực phẩm chức năng Nattospes. Với thành phần chính là nattokinase - một loại enzym được chiết xuất từ đậu tương lên men theo phương pháp truyền thống của Nhật Bản giúp ngăn chặn và phá được các cục máu đông – tác nhân cơ bản gây đột quy, Nattospes rất hiệu quả trong hỗ trợ điều trị, ngăn chặn đột quỵ tái phát; phòng ngừa đột quỵ não ở người trẻ tuổi.

Nattospes đã được nghiên cứu tại nhiều bệnh viện lớn như bệnh viện Quân y 103, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Bạch Mai... Kết quả đều cho thấy, Nattospes giúp giảm đông máu, cải thiện sức cơ và di chứng tốt, dự phòng đột quỵ tương đương với aspirin, không gây tác dụng phụ.

Năm 2014, Nattospes vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.

Uy tín của Nattospes đã được khẳng định:

1. Nghiên cứu về tác dụng của Nattospes trên bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Quân y 103 hoàn thành năm 2008 do ThS.BS Nguyễn Chí Tuệ thực hiện đã cho thấy: Sản phẩm Nattospes có tác dụng giảm đông máu, cải thiện sức cơ và cải thiện di chứng tốt.

2. Nghiên cứu về tác dụng của Nattospes trên bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 hoàn thành năm 2008 do GS.TS Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: Nattospes có hiệu quả tương đương với aspirin (thuốc đầu tay trong điều trị tai biến mạch máu não), dự phòng tai biến: cải thiện, phục hồi khả năng nhận thức, vận động, tái hòa nhập xã hội của bệnh nhân.

3. Nghiên cứu về tác dụng của Nattospes trên bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Bạch Mai hoàn thành năm 2009 do BS CK2 Nguyễn Công Doanh thực hiện đã cho thấy: Trên lâm sàng cũng như trong dự phòng tái phát, Nattospes có hiệu quả tương đương aspirin và không gây tác dụng phụ

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

Truy cập trang web: http://dotquynao.vn để biết thêm thông tin.

MỚI - NÓNG
Hà Nội đang ô nhiễm không khí nghiêm trọng
Hà Nội đang ô nhiễm không khí nghiêm trọng
TPO - Theo ông Nguyễn Minh Tấn - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, nồng độ bụi PM10 và bụi PM2.5 trung bình ngày và năm ở Hà Nội vượt nhiều lần khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, đồng thời ghi nhận ô nhiễm cục bộ khí NO2 và O3.