Có 43 kết quả :

Bước tiến mới của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Bước tiến mới của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

TPO - Ngày 29/10, Công ty CP Sản xuất Ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam (HTMV) - Liên doanh sản xuất giữa TC Group (Tập đoàn Thành Công) và Hyundai Motor đã tổ chức lễ xuất khẩu xe ô tô Hyundai Palisade sang thị trường Thái Lan, một trong những thị trường chính cung cấp ô tô nhập khẩu cho Việt Nam trong nhiều năm qua.
Kiến nghị có thêm chính sách hỗ trợ về thuế, phí cho công nghiệp ô tô

Kiến nghị có thêm chính sách hỗ trợ về thuế, phí cho công nghiệp ô tô

TPO - Đây là kiến nghị được ông Đào Công Quyết - Trưởng Tiểu ban Truyền thông Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đưa ra tại hội thảo "Phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu ngành ô tô trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu" do Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ (VASI) và các đơn vị tổ chức ngày 14/6 tại Hà Nội.
Phát triển công nghiệp ô tô: Cần xây dựng trung tâm sản xuất tập trung

Phát triển công nghiệp ô tô: Cần xây dựng trung tâm sản xuất tập trung

TPO - Theo các chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, cung cấp phụ kiện…trong nước, đồng thời khẩn trương xây dựng trung tâm nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ô tô tại 3 miền Bắc, Trung và Nam đồng thời có chính sách đột phá để tạo cú huých cho ngành công nghiệp ô tô trong nước.
Hàng loạt doanh nghiệp phụ tùng ô tô Ấn Độ tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam

Hàng loạt doanh nghiệp phụ tùng ô tô Ấn Độ tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam

TPO - Thông tin từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, từ ngày 21/8/2022 đến 26/2/2023, Hiệp hội các nhà sản xuất Phụ tùng ôtô Ấn Độ (tổ chức có hơn 800 thành viên) sẽ thực hiện chuỗi các chuyến thăm kết hợp làm việc, hội thảo, giao thương với các cơ quan chức năng cùng các doanh nghiệp lắp ráp ôtô và các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản xuất phụ tùng ôtô tại Việt Nam.
Hiện chi phí sản xuất ô tô trong nước cao hơn các quốc gia trong khu vực từ 10 – 20%. Ảnh: Như Ý

'Điểm mặt' hai điểm nghẽn công nghiệp ô tô Việt

TP - Bộ Công Thương vừa đề xuất một loạt các giải pháp trong thời gian tới để tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn kéo dài hàng chục năm qua của ngành công nghiệp ô tô Việt là dung lượng thị trường và giá thành sản xuất trong nước cao hơn so với các quốc gia khác trong khu vực.
Công nhân lắp ráp ô tô tại nhà máy ở Quảng Nam của THACO. Ảnh: Tuấn Nguyễn

Dịch COVID-19 ảnh hưởng thế nào đến ngành ô tô Việt Nam?

TPO - Sau 6 tháng đầu năm kinh doanh ế ẩm, hoạt động sản xuất đình trệ, các doanh nghiệp ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước như “mở cờ trong bụng” khi Chính phủ giảm 50% lệ phí trước bạ, chuẩn bị giãn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.Tuy nhiên, với diễn biến khó lường của đợt dịch COVID-19 mới, các doanh nghiệp ô tô đang “vừa làm vừa run”.  
Mẫu xe điện LQ của Toyota có thể giao tiếp với tài xế bằng giọng nói, tự động lái. Ảnh: Tuấn Nguyễn

Phát hoảng với xe ô tô có trí tuệ như người

TPO - Đây là một trong những điểm thông minh của các dòng xe điện concept (xe ý tưởng) đang được các “ông lớn” ô tô thế giới nghiên cứu. Không chỉ có các cảm biến tránh va chạm, ô tô điện tương lai còn biết được sở thích của tài xế, đập tan cơn buồn ngủ của tài xế bằng một bản tin thể thao hoặc bài hát yêu thích...
100.000 tỷ đồng có khởi sắc công nghiệp ô tô?

100.000 tỷ đồng có khởi sắc công nghiệp ô tô?

TP - Bộ Công Thương đang thực hiện đề án phát triển ngành công nghiệp ô tô để trình Chính phủ vào cuối năm nay. Cách đây không lâu, bộ này cũng xin lập gói tín dụng 100.000 tỷ đồng để phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong khi các chuyên gia và DN cho rằng, kế hoạch này chỉ làm ngân sách tốn thêm tiền mà không giải quyết được gì. 
Doanh nghiệp Việt tính 'chơi lớn' xuất khẩu ôtô

Doanh nghiệp Việt tính 'chơi lớn' xuất khẩu ôtô

TPO - Sau khi liên tiếp chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam, hai “ông lớn” Trường Hải và Hyundai Thành Công quyết tâm xuất khẩu ô tô trong năm 2019. Cùng với việc VinFast cho lăn bánh chiếc ô tô đầu tiên do công ty này sản xuất tại Việt Nam, cơ hội hướng tới xuất khẩu ô tô ra khu vực của các doanh nghiệp nội ngày đang dần nhen nhóm.
Doanh nghiệp ô tô lại kiến nghị sửa đổi luật

Doanh nghiệp ô tô lại kiến nghị sửa đổi luật

TPO - Nhóm công tác Ô tô/Xe máy tiếp tục kiến nghị Chính phủ Việt Nam các vấn đề liên quan đến đối tượng áp dụng Nghị định 116, Thông tư 41, hiệu lực thi hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cũng như ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và khách hàng. 
Công nhân một doanh nghiệp FDI đang kiểm tra kỹ thuật xe

Công nghiệp ô tô: Vì sao tỷ lệ nội địa hóa thấp?

TP - Theo Chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam, khó khăn lớn nhất hiện nay mà các doanh nghiệp FDI gặp phải khi nội địa hóa sản phẩm là qui mô thị trường còn nhỏ dẫn đến chi phí sản xuất cao và chênh lệch nhiều so với các nước trong khu vực.
Mẫu xe điện nhỏ bé, tiện lợi lần đầu tiên được Toyota giới thiệu tại thị trường Việt Nam ở VMS 2018

Xe hơi công nghệ 4.0 có thể 'nói chuyện' với nhau

TPO - “Sẽ đến lúc nào đó, những chiếc xe hơi sẽ có thể “trò chuyện” với nhau, giao tiếp với nhau, kết nối với các hệ thống công cộng khác và trở thành những “người bạn” thân thiết với con người”,  ông Nguyễn Nam Khang, bộ phận quản lý sản phẩm Mercedes-Benz Việt Nam chia sẻ. 
Công nghiệp ô tô sau 2018: Doanh nghiệp nào nói được làm được?

Công nghiệp ô tô sau 2018: Doanh nghiệp nào nói được làm được?

Tương lai sau năm 2018 của thị trường ô tô Việt Nam còn đầy sức hấp dẫn. Tuy nhiên, đây là một thị trường có mức độ cạnh tranh cao đang bị thống lĩnh bởi các thương hiệu ngoại. Nếu không có những nỗ lực vượt bậc của một vài doanh nghiệp nội địa “đầu tàu” thì những toan tính cho công nghiệp ô tô Việt sẽ khó thành.
Doanh nghiệp FDI ô tô chuyển hướng nhập xe: Nỗi lo thất thu ngân sách

Doanh nghiệp FDI ô tô chuyển hướng nhập xe: Nỗi lo thất thu ngân sách

TPO - 2.000 chiếc xe Honda với thuế nhập khẩu bằng 0% chuẩn bị phân phối về đại lý với giá rẻ hơn vài chục đến gần 200 triệu so với giá xe trước đây. Bước đi này cho thấy các doanh nghiệp FDI sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam đang dần chuyển hướng sang nhập khẩu xe nguyên chiếc thay vì lắp ráp xe trong nước.
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Thương Mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Paik Un Gyu tại lễ ký văn kiện mở rộng hợp tác về công nghiệp, thương mại và năng lượng giữa hai nước

Việt - Hàn ký hàng loạt hợp tác về thúc đẩy thương mại, năng lượng

TPO - Bộ Công Thương cho hay, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Paik Un Gyu đã ký kết nhiều văn kiện mở rộng hợp tác về công nghiệp, thương mại và năng lượng giữa hai nước.
Đến nay, tỷ lệ nội địa hóa mới đạt bình quân khoảng 7 - 10%, thấp hơn mục tiêu đề ra.

Công nghiệp ô tô không thể phát triển vì chính sách bất ổn

TP - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, thuế phí cao khiến giá xe sản xuất ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực. Cùng đó, xe sản xuất, lắp ráp trong nước mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn không bằng xe nhập khẩu. Những tồn tại về chính sách đã khiến công nghiệp ô tô Việt không thể phát triển.