TPO - Thanh tra tỉnh Gia Lai đề nghị UBND tỉnh xem xét trách nhiệm của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) trong quá trình thẩm định, phê duyệt các dự án đã để xảy ra sai phạm liên quan đến Cty TNHH MTV Khai thác Công trình Thuỷ lợi Gia Lai.
TP - Mỗi năm ngân sách nhà nước dành cả nghìn tỷ đồng để sửa chữa, nâng cấp các hồ đập hư hỏng, xuống cấp. Tuy nhiên đến nay, số lượng “bom nước” hư hỏng chực chờ vỡ còn rất lớn. Đặc biệt, hiện có tới hơn 5.500 hồ đập chưa có phương án ứng phó khẩn cấp khi mùa mưa lũ bắt đầu.
TP - Không thể phủ nhận lợi ích mà những công trình thủy lợi ở Gia Lai đem lại. Tuy vậy, vẫn còn nhiều công trình chưa phát huy hết năng lực tưới như thiết kế ban đầu. Cần khai thác sớm những “quả bom nước” trước khi nó xuống cấp, hư hại.
TP - Báo cáo của Bộ NN&PTNT cho thấy, hàng trăm hồ thủy lợi ở miền Trung đang xuống cấp, hư hỏng nặng, khiến người dân ở khu vực xung quanh luôn sống trong cảnh lo sợ mỗi khi mưa bão đổ về.
TP - Mưa lớn diễn ra liên tiếp trong những ngày qua tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên khiến số lượng hồ chứa đầy nước tăng vọt. Đến nay, đã có 2.225/5.060 hồ đầy nước, trong đó, chủ yếu là các hồ nhỏ được đánh giá đang bị xuống cấp, nguy cơ mất an toàn cao.
TPO - Hàng chục hồ, đập ở Nghệ An bị hư hỏng, xuống cấp sau hàng chục năm trời đưa vào vận hành khai thác. Trong đó, có 14 hồ chứa đã xuống cấp nghiêm trọng, đe doạ mất an toàn trong mùa mưa bão.
TPO - Lợi dụng lực lượng công an rút về để bảo đảm an toàn vào thời điểm xảy ra bão số 13, tại thủy điện Thượng Nhật (huyện Nam Đông, tỉnh TT-Huế) lại tiếp tục vi phạm tích nước khi chưa được UBND tỉnh cho phép.
TPO - Theo ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế, cần căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành về phòng chống thiên tai để xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tích nước trái phép ở nhà máy thủy điện Thượng Nhật; tuyệt đối không có vùng cấm.
TPO - Trong công điện khẩn gửi các cơ quan chức năng sáng 14/11, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế yêu cầu chủ đầu tư thủy điện Thượng Nhật mở tất 5 cửa van xả nước hồ chứa, đồng thời, chỉ đạo Công an tỉnh cử lực lượng giám sát 24/24 giờ về việc chấp hành xả nước phòng lũ tại công trình này.
TP - Miền Bắc sẽ tiếp tục đón đợt mưa diện rộng sau bão số 2, với lượng mưa có nơi có thể trên 400 mm và kéo dài đến 8/8 tới. Sau trận động đất mạnh ở Sơn La gần đây, kết hợp với đợt mưa lũ lớn lần này sẽ trực tiếp đe dọa hàng trăm hồ đập đang trong tình trạng xuống cấp.
TP - Một doanh nghiệp khai thác cát vượt quá độ sâu quy định, gây ô nhiễm môi trường, tạo "bom" nước khổng lồ lâu ngày cạnh khu dân cư đông đúc hàng nghìn người tại vùng Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế).
Nước và đất đá từ bom nước ở sườn đồi cao chừng 50m đổ ập vùi chết 4 người trong gia đình cô giáo mầm non ở TP Nha Trang, Khánh Hòa. Một dự án tại đây đang thiết kế một hồ bơi vô cực sát mép sườn đồi.
Một số người dân sống tại các khu tập thể cũ ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội phản ánh, những gia đình ở tầng trên cùng các khu nhà luôn sống trong tình trạng thấp thỏm, lo lắng bởi hàng loạt những “quả bom nước" treo lơ lửng trên đầu, đặc biệt là trong mùa mưa bão…
TP - Theo các chuyên gia, chưa có quy định nào về việc xây dựng, lắp đặt bồn nước ở các nhà dân, cho dù đã xảy ra nhiều vụ tai nạn chết người nhưng có thể quy trách nhiệm đối với một số đối tượng.
TP - Trước những sai phạm nghiêm trọng trong xây dựng của Cty CP Thủy điện Sông Miện 5, UBND tỉnh Hà Giang đã yêu cầu các cơ quan chức năng địa phương kiểm điểm, xử lý kỷ luật những tập thể, cá nhân để xảy ra vi phạm trong lĩnh vực quản lý.
TP - Không giấy phép xây dựng, xây vượt thiết kế gần 8m; không thực hiện đúng quy trình vận hành chống lũ; Thủy điện Sông Miện 5, thuộc địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đang có nguy cơ trở thành một “quả bom” nước có thể xóa sổ toàn bộ thành phố Hà Giang nếu xảy ra vỡ đập trong mùa mưa lũ.
Gần như tất cả các nóc khu chung cư cũ hay trên mái nhà của các hộ gia đình ở Hà Nội đều đang bị chồng chất các loại bồn nước với dung tích trung bình từ 500 đến 2000 lít. Điều đáng nói, từ trước đến nay người dân cũng ...
TP - Hầu hết các cơ quan chức năng đều cho rằng, nguy cơ gây nguy hiểm đến tính mạng của người dân từ hàng vạn quả “bom nước” là hiện hữu. Tuy nhiên, rất khó để đưa ra giải pháp và càng khó để quy trách nhiệm vì “cha chung không ai khóc”…
TP - Gần như tất cả các nóc khu chung cư cũ ở Hà Nội đều đang bị chồng chất các loại bồn nước. Và chung cư cũ nát luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn do những quả “bom nước” này có thể long, rơi bất cứ lúc nào. Cơ quan chức năng vẫn đang “bỏ” mặc thực trạng nguy hiểm này.
TP - Trong loạt bài trên báo Tiền Phong từng đề cập tới chất lượng các hồ thủy lợi kém, chờ vỡ lên đầu người dân. Gần đây, một gói thầu hé lộ nhiều khuất tất, phần nào lý giải hồ thủy lợi được ví như quả “bom nước”.
TP - Chiều 19/11, khai màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhận được nhiều chất vấn quanh an toàn hồ đập, phá rừng trồng cao su, điệp khúc được mùa mất giá.
TP - Ông Nguyễn Minh Việt, Viện trưởng Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo cho rằng, các nhà máy thủy điện ở miền Trung đều muốn tối đa hóa lợi nhuận nên không có dung tích phòng lũ.
TPO–Chỉ trong đêm 15 tới rạng sáng ngày 16/11, cơn lũ khủng khiếp trong vòng 55 năm trở lại đây đã quét qua 5 huyện và TP Quy Nhơn (Bình Định) khiến 18 người chết và hàng ngàn ngôi nhà bị ngập.
TP - Dù cơ quan quản lý và chuyên gia đều nhận định nguyên nhân vỡ đập là do yếu tố con người nhưng đến nay vẫn chưa ai phải chịu trách nhiệm, chỉ có người dân phải lâm cảnh khốn cùng, thậm chí mất mạng.
TP - Phần lớn hồ chứa hiện nay được giao cho các hợp tác xã quản lý; những người chịu trách nhiệm chỉ biết mỗi việc xả rồi đóng cống. Thậm chí vận hành hồ đập là những nông dân. Chưa kể, thi công không đúng thiết kế, nhiều đập vừa xây xong đã hỏng.
TP - Thủy điện - khi không được kiểm soát chặt chẽ dễ tạo nên bom nước, cực kỳ nguy hiểm. Để loại trừ hiểm họa này, Chính phủ cần xóa mảng tối trong cơ chế quản lý, điều hành, loại trừ tình trạng xin cho ban phát, né trách nhiệm khi có sự cố.