Có 18 kết quả :

Nhận diện thách thức an ninh nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Nhận diện thách thức an ninh nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long

TPO - Cục Thủy lợi nhận định, Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, vựa thủy sản, vựa trái cây lớn nhất cả nước, nhưng đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước. Thiếu nước ngọt mùa khô, xâm nhập mặn ngày càng sâu, thiếu lũ lớn, giảm phù sa, tăng sụt lún, sạt lở... đang đe dọa cả vùng.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sử dụng hơn 10.800 ha đất

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sử dụng hơn 10.800 ha đất

TPO - Ông Lê Minh Ngân - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường - cho biết, hiện nay Trung ương Đảng đã cho chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với quy mô sử dụng đất khoảng hơn 10.800 ha. Những dự án này sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng đất cho các công trình, dự án hạ tầng quan trọng quốc gia.
Không để tái diễn cảnh xếp hàng lấy nước; tìm giải pháp đưa nước sạch từ đất liền ra xã đảo

Không để tái diễn cảnh xếp hàng lấy nước; tìm giải pháp đưa nước sạch từ đất liền ra xã đảo

TPO - Sự cố mất nước tại chung cư Ehome S, vấn đề đưa nước sạch từ đất liền ra xã đảo Thạnh An... được đề cập tại chương trình Dân hỏi – Chính quyền trả lời với chủ đề “Quản lý hoạt động cấp, thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt” sáng nay, 7/4, tại TPHCM.
Đập Tiểu Loan ở tỉnh Vân Nam xây dựng trên sông Mê Kông. Ảnh: National Geographic.

Mỗi ngày Việt Nam có thể phải chi đến 18 triệu USD để xử lý ô nhiễm

TPO - Theo báo cáo của WB, tác động của ô nhiễm nguồn nước lên sức khỏe của con người có thể làm giảm 3,5% GDP vào năm 2035, là mối đe dọa đối với nền kinh tế. Việt Nam sẽ tiêu tốn 12,4 -18,6 triệu USD mỗi ngày cho việc xử lý ô nhiễm nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. Riêng nước thải công nghiệp và đô thị là nguồn gây ô nhiêm nguồn nước lớn nhất.
Một khúc sông Mekong chảy qua Thái Lan cạn nước trong tháng 1 năm nayảnh: NYT

Trung Quốc gây hạn hạ nguồn Mekong?

TP - Trong khi Trung Quốc có lượng mưa và tuyết cao trên mức trung bình và các đập giữ nước nhiều hơn bao giờ hết thì các nước ở hạ nguồn sông Mekong phải chịu hạn hán nghiêm trọng chưa từng thấy.
Công trường xây dựng Nhà máy nước mặt sông Hồng (xã Liên Hồng, Đan Phượng, Hà Nội) vẫn chỉ là mặt bằng “sạch”, dù theo kế hoạch phải đưa vào sử dụng từ năm 2018. Ảnh: Phạm Thanh

Nhà máy nước mặt sông Hồng: Tiến độ 'rùa' và an ninh nguồn nước

TP - Dù có đề án từ đầu những năm 2000, dự kiến hoàn thành năm 2018, nhưng tới nay, Nhà máy nước mặt sông Hồng (xã Liên Hồng, Đan Phượng, Hà Nội) vẫn chưa xong phần san lấp mặt bằng. Trong khi đó, các chuyên gia lo ngại về việc kiểm soát đầu vào nguồn nước mặt sông Hồng và công nghệ xử lý để đảm bảo an toàn. 
Người dân Hà Nội lo ngại về an ninh nước sạch sau sự cố nước sông Đà Ảnh: như ý

Làm rõ 'lợi ích nhóm' trong lĩnh vực cấp nước

TP - Ngày 6/11, trao đổi với PV Tiền Phong bên hành lang Quốc hội, Thiếu tướng Nguyễn Thanh Hồng, Ủy viên Thường trực Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cho rằng, cần thanh tra làm rõ việc xác định chi phí, định giá nước và làm rõ xem, liệu có lợi ích nhóm trong việc này hay không.