TPO - Trong báo cáo gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị xem xét, thẩm định hồ sơ hiện vật kim bảo Hoàng đế chi bảo tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (TP. Từ Sơn), trình Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia đợt 13, năm 2024.
TPO - Theo tác giả cuốn sách "Theo dấu hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại", mỗi lần hoàng hậu Nam Phương mang thai, vua Bảo Đại lại có một người tình. Đây là thông tin được tác giả nêu trong cuộc giao lưu tại Phố sách Hà Nội.
TPO - Long bào được cho là của vua Bảo Đại từng được các thành viên hoàng tộc lưu giữ ở Việt Nam, trưng bày lần đầu trong một triển lãm ở bảo tàng Guimet (Pháp) vào năm 2014. Nhà đấu giá ở Pháp đấu giá thành công long bào với giá hơn 11 tỷ đồng.
TPO - Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, dự án tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích điện Kiến Trung - một trong 5 công trình di tích quan trọng nằm trên trục thần đạo của Tử Cấm thành - Đại nội Huế dưới triều Nguyễn, dự kiến hoàn thành trùng tu vào cuối năm 2023.
TPO - Cần Chánh là ngôi điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành, Đại nội Huế - nơi từng diễn ra lễ cưới lịch sử, đầu tiên và duy nhất của một vị vua triều Nguyễn vừa được khai quật, khảo cổ học. Sau hơn 1 tháng, hoạt động đào khảo cổ đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ và làm xuất lộ nhiều dấu tích nền móng của công trình cổ xưa.
TPO - Với kiến trúc và cảnh quan đẹp, di tích lịch sử Biệt điện Bảo Đại ở TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) thực sự là điểm tham quan lý tưởng của du khách trong và ngoài nước.
TPO - Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk.
TPO - Hơn 300 hiện vật bao gồm tranh, ảnh, đồ cổ được giới thiệu trong phiên Indochine Chapitre 15 của nhà đấu giá Lynda Trouvé. Ảnh vua Khải Định, Bảo Đại cùng nhiều vật dụng, tranh ảnh có xuất xứ từ hoàng cung triều Nguyễn có mặt trong danh sách hiện vật đấu giá.
TPO - Sau khi đàm phán thành công để "hồi hương" ấn vàng "Hoàng đế chi bảo", Việt Nam và đại diện bên Pháp còn phải tuân thủ quy trình và các thủ tục pháp lý phức tạp, đảm bảo quy định pháp luật của hai nước.
TPO - Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ là người hiếm hoi biết may gối trái dựa, loại gối từng được sử dụng phổ biến trong cung đình Huế. Bà đã gắn bó nửa đời người với nghề làm gối trong cung đình, và vẫn đang ấp ủ mong muốn được trao truyền lại nghề truyền thống trước khi về với tiên tổ.
TPO - Ông là vị vua với câu nói nổi tiếng “Trẫm muốn được làm dân một nước tự do, hơn làm vua một nước nô lệ” và cũng là vị vua đậm chất Tây. Ông cũng học đại học tại Pháp.
TPO - Ở Hà Nội, ít người biết được có hai căn biệt thự Pháp cổ với kiến trúc độc đáo, xa hoa vẫn đang tồn tại của ông hoàng Bảo Đại, vị vua cuối cùng của triều Nguyễn xây dựng từ đầu thế kỷ 20.
TPO - Bà nổi tiếng xinh đẹp, tài hoa, chỉ gặp một lần đã khiến vua Bảo Đại say đắm, chọn làm hoàng hậu. Là vị hoàng hậu quyền uy nhưng cũng nhiều thăng trầm trong cuộc đời.
TP - Tin từ Chi cục Quản lý Đường bộ II.6 (Cục Quản lý Đường bộ 2, Bộ GTVT) ngày 6/8 cho biết, trong đợt duy tu, sửa chữa cầu Trường Tiền bắc qua sông Hương (thành phố Huế) thuộc Quốc lộ 1 vừa được triển khai, hệ thống 10 ban công ngắm cảnh của cầu dành cho người đi bộ sẽ được khôi phục giống như 80 năm trước (1937), dưới thời vua Bảo Đại.
TP - Hơn 120 bảo vật của triều Nguyễn từng được cất giấu nhiều nơi ở Huế, sau đó tiếp tục hành trình lưu lạc ly kỳ tại thành phố Đà Lạt. Không chỉ có giá trị cao về mặt kinh tế, các chuyên gia đánh giá số bảo vật này còn mang ý nghĩa to lớn về văn hóa, lịch sử.
Ngoài việc dành 1/7 tài sản xây nhà thờ, gia đình Huyện Sỹ còn cho cháu ngoại Nam Phương hoàng hậu của hồi môn 20.000 lượng vàng khi về làm vợ vua Bảo Đại. Vậy đâu là căn nguyên khiến Huyện Sỹ bỗng trở nên giàu có như vậy?
TP - Chiều ngày 30/8/1945 tại Quảng trường Ngọ Môn (Huế), trong lễ thoái vị của vua Bảo Đại, nhà sử học Trần Huy Liệu thay mặt phái đoàn đại diện Chính phủ VNDCCH đón nhận cặp ấn kiếm từ vị vua cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Sau khi đọc chiếu thoái vị chiều 30/8/1945, cựu hoàng Bảo Đại đã xin giữ lại cung điện do vua cha Khải Định xây dựng để cùng gia đình dọn ra khỏi Hoàng thành về đây sinh sống.
Những mẩu chuyện ông Hoàng Nờ-người hầu cuối cùng của vị vua cuối cùng trong vương triều nhà Nguyễn, kể như thước phim đẫm máu về cuộc tàn sát thú rừng, phục vụ niềm đam mê và kiểu ăn chơi mang thương hiệu Bảo Đại.
Khoảng 8 giờ ngày 19/5, một vụ hỏa hoạn đã thiêu rụi khu nhà nài voi nằm trong khuôn viên quần thể di tích lịch sử Biệt Điện, tại số 1, đường Y Ngông, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc.
Tình cờ tôi gặp được bà Trần Thị Vui - một trong những cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn, hiện sống ở đường Chi Lăng, thành phố Huế. Mặc dù chỉ vào cung hầu hạ Thái hậu Từ Cung dưới triều Bảo Đại trong vòng 3 năm, nhưng những dòng hồi ức “chấm phá” của bà đã giúp cho bạn đọc có thêm được những góc nhìn rất thú vị về cuộc sống một thời trong cung cấm...
TP - Vì sao nữ anh hùng Nguyễn Thị Lợi mấy lần toan tự tử, vua Bảo Đại và cuộc đánh ghen của những người tình như thế nào… là những chi tiết thú vị mà ê kíp đoàn làm phim Chiến hạm nổ tung chia sẻ với báo giới tại Hà Nội sau khi bộ phim 30 tập này chính thức lên sóng HTV9 vào lúc 17g30 hàng ngày từ 20-8.
TP - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời cựu hoàng Bảo Đại ra Hà Nội làm cố vấn cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người Bắc vốn không có cảm tình với nhà Nguyễn, nhưng hành động thoái vị và câu nói nổi tiếng "thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ" của cựu hoàng được nhiều người trong họ quý mến.