TPO - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), việc các nhà hàng, trường học, nhà máy, tại các địa phương mở cửa trở lại đang thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ thịt tăng cao. Đặc biệt, việc mở cửa thị trường du lịch sẽ tiếp tục nhu cầu tiêu thụ thịt hồi phục nhanh. Dự báo Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 2 châu Á về tiêu thụ thịt lợn trong năm 2022.
TPO - Sau đà giảm mạnh từ cuối năm ngoái, giá lợn hơi đang có dấu hiệu khởi sắc trở lại trong những ngày gần đây. Đặc biệt, trong tuần này, giá lợn hơi trên 3 miền cả nước đồng loạt tăng, đưa giá lợn hơi chạm sát ngưỡng 60.000 đồng/kg.
Hiện, giá lợn hơi dao động khoảng 50.000-60.000 đồng/kg nhưng khâu trung gian chiếm khoảng 40%, cộng thêm giá xăng tăng kỷ lục nên giá thịt thành phẩm vẫn neo cao.
TPO - Những ngày cận Tết, người dân ở làng quê lại háo hức rủ nhau ăn đụng thịt lợn, đồng thời nhiều người làm nghề thịt lợn thuê kiếm được hàng triệu đồng/ngày.
TPO - Tháng 1/2022, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 0,19% so với tháng trước, do nhu cầu mua sắm cận Tết của người dân tăng cao. Hàng loạt nhóm thực phẩm thịt lợn, gia cầm, hải sản... tăng giá.
TPO - Như mọi năm, vào giai đoạn Tết Nguyên đán, giá lợn thường biến động mạnh, nhưng năm nay các doanh nghiệp đều trong tâm trạng "rón rén" khi chuẩn bị hàng bởi dự báo sức mua trên thị trường dè dặt và giá thịt lợn khó xảy ra đột biến.
TP - Do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19, giá thị heo giảm sâu, trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh khiến các hộ chăn nuôi thua lỗ nặng, nhiều hộ phải ngưng tái đàn. Nhiều người cho rằng, cuối năm sẽ thiếu thịt cung cấp cho thị trường.
TP - Liên quan giá thịt heo được nông dân bán ra thấp nhưng đến tay người tiêu dùng lại cao, trao đổi với phóng viên bên hành lang Quốc hội ngày 24/10, Bộ trưởng Bộ NN&PT NT Lê Minh Hoan cho biết, sẽ phối hợp với các bộ, cơ quan để giải quyết vấn đề lưu thông, không bị tắc ở khâu vận chuyển. Vì thời gian qua do dịch bệnh làm phát sinh chi phí, thương lái sẽ trừ vào giá thành, đẩy giá xuống để bù lại.
TPO - Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ Công Thương kiểm soát chặt nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi, nhất là sản phẩm giá rẻ và vật nuôi sống thương phẩm, đồng thời điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu đối với mặt hàng thịt lợn để hỗ trợ ngành chăn nuôi trong nước.
TPO - Sau hơn 2 tháng giãn cách, số lượng lợn tồn đọng đang ở mức cao khiến người dân phải bán tống bán tháo. Giá lợn hơi tuột dốc không phanh, xuống mức thấp nhất trong 2 năm gần đây. Người chăn nuôi cho biết, với giá lợn hiện nay, càng xuất chuồng càng lỗ lớn.
TPO - Nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối tháng 9, ngành chăn nuôi có thể hồi phục trong tháng tiếp theo. Nhưng dịch bệnh kéo dài hơn, nguồn cung sẽ giảm khoảng 20% đến Tết Nguyên đán, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn lưu ý.
TPO - Nhu cầu lương thực, thực phẩm của TPHCM đang giảm mạnh, và khả năng tự cung cấp của thành phố chỉ khoảng 10% thịt các loại và dưới 5% trứng. Tuy nhiên, vẫn còn nguồn cung tại các tỉnh như bổ sung nên vẫn đủ để cung cấp cho người dân.
TPO - So với thời điểm này năm ngoái, giá thịt lợn hơi đang giảm khoảng 50%, rớt xuống mức đáy thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại đây và đang có xu hướng tiếp tục giảm.
TP - Sáu tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 70 nghìn tấn thịt lợn đông lạnh và phụ phẩm của động vật trị giá 727 triệu USD, tăng 51,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
TPO - 6 tháng đầu năm, nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam như thịt lợn, các sản phẩm từ thịt, trứng sữa, gia cầm…đạt 1,82 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2020.
TPO - Giá thịt lợn ghi nhận mức thấp nhất trong một năm qua vào đầu tháng 5 và dự báo vẫn tiếp tục giảm. Tuy nhiên, giá bán tại chợ và siêu thị vẫn ở mức cao khiến không ít người tiêu dùng băn khoăn.
TP - Giá lợn rơi xuống mức đáy và chưa có dấu hiệu ngừng giảm, người chăn nuôi đang lo sốt vó vì càng nuôi càng lỗ, nhiều người không chịu được nói sẽ bỏ chuồng.
TPO - Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp việc vận chuyển, tiêu thụ trở nên khó khăn, nhiều nông dân lo ngại sẽ không bán được nên giá nào cũng cho xuất chuồng. Đặc biệt, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao trong nhiều tháng qua, khiến người dân không chịu nổi đành bán tống, bán tháo, thậm chí bị các thương lái ép giá.
TPO - Liên tục giảm từ Tết Nguyên đán đến nay, giá thịt lợn đang xuống thấp nhất trong 1 năm qua nhưng nhiều tiểu thương hiện đang "khóc ròng" vì lượng tiêu thụ giảm mạnh.
TP - Trong khi các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đang dè chừng việc tái đàn vì lo sợ bệnh dịch, và thua lỗ khi giá thức ăn tăng cao, các doanh nghiệp (DN) quy mô lớn, đặc biệt DN FDI lãi đậm nhờ giá thịt lợn neo ở mức cao.
TPO - Tại các chợ truyền thống, giá các mặt hàng thiết yếu như rau củ quả, thịt tươi đã dần trở lại bình thường và có xu hướng giảm nhẹ vào ngày mùng 4, 5 Tết.
TPO - Tại các chợ truyền thống Hà Nội, từ mùng 2 Tết lác đác có tiểu thương mở hàng. Chợ chủ yếu bán vào buổi sáng, đến hôm nay (mùng 4 Tết), hàng hoá trở lại đầy ắp chợ, sức mua chưa cao. Hải sản tăng giá vẫn đắt khách, hoa tươi rẻ bằng nửa trước Tết.
TPO - Giá thực phẩm thiết yếu những ngày cuối năm có diễn biến lạ. Đi ngược với dự báo của một số chuyên gia, lợn hơi xuống giá kéo theo thịt thành phẩm đến tay người tiêu dùng “dễ thở” hơn. Trong khi đó, một số mặt hàng khô vốn ổn định quanh năm như măng, miến, mộc nhĩ, nấm hương tăng giá.
TP - Bà Kh. là hàng xóm của tôi. Nhà bà nằm cuối xóm, bên bờ một con rạch cây cỏ um tùm thuộc quận 7 (TPHCM). Ngày ngày, bà cụ tuổi 80 này đạp xe ra chợ Cư xá Ngân hàng gần nhà mua thức ăn. Gia cảnh khó khăn, nhưng bữa chợ nào về, trên ghi-đông xe của bà cũng có xâu thịt heo mỏng toòng teng, nhảy múa theo nhịp bánh xe.
TPO - Chỉ còn hơn 20 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán 2021, nhu cầu mua thịt của người dân tăng mạnh. Trong khi ngoài chợ truyền thống vẫn duy trì giá bán phổ biến 150.000 đồng/kg thịt lợn, tại các siêu thị lại giảm giá, với nhiều loại thịt bán bình ổn thịt lợn phục vụ Tết Nguyên đán.
TPO - Bộ NN&PTNT cho biết, chỉ nửa tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã nhập trên 53.000 con lợn thịt từ Thái Lan về phục vụ tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, lãnh đạo Cục Chăn nuôi cảnh báo, có tình hiện tượng lợn nhập từ Thái được xuất chui qua Trung Quốc để hưởng chênh lệch, trái với mục đích cho nhập khẩu.
Dù chịu nhiều áp lực do dịch bệnh, nhưng nhiều chuỗi liên kết trong chăn nuôi đã phát huy hiệu quả trong việc cung ứng nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, trong đó có mặt hàng thịt lợn.