Tại bang Rajasthan miền Tây Ấn Độ, các nhà cổ sinh vật học vừa khai quật được bộ xương hóa thạch ngoại cỡ của một loài quái thú chưa từng được biết đến trước đây.
TPO - Trâu rừng tắm mát, ếch độc thăm dò cuộc sống mới, thằn lằn cá sấu phương Bắc cảnh giác với mọi thứ xung quanh… là những bức ảnh thiên nhiên hoang dã ấn tượng nhất tuần qua do tờ The Guardian bầu chọn.
Mặc dù con thằn lằn cố gắng chống trả để thoát khỏi một con rắn hổ mang, nhưng cuối cùng nó cũng không thể chiến đấu được nữa bởi những tác dụng làm tê liệt của nọc độc và nó trở thành bữa tiệc thịnh soạn cho rắn hổ mang.
TPO - Các nhà khoa học là những người khám phá những điều bí ẩn, tìm hiểu cách thế giới ngày nay cũng như hàng triệu năm trước tồn tại. Trong quá trình đó, đôi khi họ cũng có chút sai sót, nhầm lẫn, chẳng hạn như sự nhầm lẫn thú vị liên quan đến "con khủng long" bị nhốt trong miếng hổ phách này.
Một ngày đen đủi đến với thằn lằn, dù cố gắng chiến đấu giành giật sự sống trước rắn. Với kinh nghiệm của rắn thì trong thời gian ngắn ngủi, thằn lằn đành chấp nhận số phận của mình, rắn từ từ thưởng thức bữa tiệc thịnh soạn.
Một con thằn lằn đã bị đại bàng khống chế. Sau một thời gian khá dài là 5 tiếng đồng hồ, cuối cùng thằn lằn cũng bị hạ gục, đại bàng từ từ hưởng bữa tiệc xứng đáng.
TPO - Các loài động vât đều có bản năng bảo vệ trứng và con non của chúng. Thằn lằn mẹ trong clip sau đây cũng không ngoại lệ, chúng sẵn sàng liều mình để chiến đấu với rắn.
TPO - Trong thế giới loài rồng Komodo, một loài thằn lằn ăn thịt khổng lồ, con cái thường chỉ có tuổi thọ 31 năm, trong khi con đực lại có tuổi thọ trung bình cao gấp đôi
TPO - Thằn lằn thường sống bằng chế độ ăn côn trùng, bao gồm cả côn trùng ăn thực vật như dế, cũng như côn trùng ăn thịt như nhện và bọ cánh cứng. Theo một công bố đã nghiên cứu, nhiệt độ chỉ ấm lên 2 độ C, thằn lằn đã thay đổi thói quen ăn uống, chuyến sang ăn nhiều côn trùng săn mồi.
TPO - Côn trùng là những loài động vật thân mềm chiếm số lượng đông đảo nhất trong thế giới động vật. Ước tính có hơn 1 triệu loài côn trùng sống trong mọi môi trường từ núi lửa, sa mạc, đầm lầy cho đến những dòng sông băng.Thông thường các con vật, côn trùng đều chìm nghỉm khi xuống nước. Vậy tại sao một số loài côn trùng lại có thể đi lại dễ dàng trên mặt nước.
Tarantula là một chi nhện có kích thước rất lớn. Chúng không giăng tơ bắt mồi mà sử dụng bộ hàm cực khỏe cùng nọc độc để tấn công các con vật có kích thước lớn hơn.
TPO - Tuy có thân hình nhỏ con hơn rất nhiều nhưng thằn lằn vẫn dũng cảm chiến đấu với báo hoa mai khi liên tục dùng đuôi quật vào mặt kẻ săn mồi. Thế nhưng, thằn lằn vẫn bị báo tóm được.
Với mục đích tạo ra một sự khác biệt trong việc phục hồi các hoá thạch, các nhà khoa học đã làm sống lại một loài thằn lằn cổ đại dưới dạng… robot. Voi ma mút được cho sẽ là sinh vật tiếp theo được tái sinh dưới hình thức tương tự.
Tắc kè nước là loài động vật lưỡng cư chỉ được tìm thấy ở Việt Nam, rất quý hiếm và hiện có nguy cơ tuyệt chủng. Sinh vật này còn có tên là cóc Tam Đảo, và đặc biệt mang hình dáng của thằn lằn.
Thằn lằn là một trong những sinh vật có khả năng phục hồi xuất sắc nhất. Chỉ trong vòng 1 tháng, chúng có thể mọc lại một chiếc đuôi đã mất mà không có một chút tổn hại gì.
TPO - Các nhân viên hải quan tại Amsterdam (Hà Lan) đã bắt giữ một người đang ông mang quốc tịch Nga sau khi phát hiện trong hành lý của ông này có hàng chục con rắn độc, ếch, gián và thằn lằn.