TPO - Việc theo dõi trào lưu trên mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của nhiều bạn trẻ. Họ có thể dành ra hàng giờ để lướt mạng, cập nhật tin tức, không muốn bị xem là "người tối cổ" hay bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua theo xu hướng.
TPO - Cuộc sống bận rộn và những sức ép từ công việc khiến nhiều người thường xuyên lâm vào tình trạng chưa già đã khó ngủ, ngủ ít. Việc thiếu ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác nhau.
TPO - Có một nghiên cứu về mối liên hệ giữa thói quen thức khuya và trí thông minh, người ta phát hiện rằng các “cú đêm” có những dấu hiệu thông minh vượt trội so với người hay đi ngủ sớm. Liệu có đáng tin?
TP - Dành 5- 7 tiếng một ngày để sử dụng ứng dụng TikTok, gây lãng phí thời gian, ảnh hưởng đến khả năng tập trung, kết quả học tập và cả thể chất của người sử dụng. Các chuyên gia cho rằng những nội dung độc hại trên nền tảng này lâu dài sẽ làm tư duy lệch lạc…
TPO - Dù ra đời muộn hơn các nền tảng khác như Facebook, Instagram,… hiện TikTok chiếm ưu thế về lượng người dùng và người xem tại Việt Nam, là một trong những nền tảng được giới trẻ Việt quan tâm sử dụng rất nhiều.
Một tuần kể từ khi World Cup 2022 khởi tranh, Duy Anh (30 tuổi) dễ nhận thấy các đồng nghiệp trong phòng ngáp dài nhiều hơn trong giờ làm, do tối trước đó thức khuya xem bóng.
TPO - Thức khuya đã trở thành thói quen của đại bộ phận giới trẻ. Mỗi người một lý do để thức khuya, người vì công việc, người vì bài vở ở trường lớp, người vì vui chơi, giải trí… và dù lý do là gì thì thực trạng này ngày càng đáng báo động. Theo các chuyên gia sức khoẻ, việc thức khuya sẽ khiến cơ thể bị huỷ hoại nhanh chóng.
TPO - Tham gia Học kỳ trong quân đội, các chiến sĩ nhí sẽ được huấn luyện từ sắp xếp nội vụ, vệ sinh cá nhân, rèn kỷ luật, tính tự chủ, sức khỏe, ý thức tự giác… cho tới kỹ năng sống, thực hành xã hội, tinh thần vượt khó, kỹ năng sinh tồn cơ bản.
TPO - Đối với Wu Xinyi, việc đi ngủ mỗi đêm cần trải qua loạt quy trình phức tạp: phun sương hoa oải hương lên gối, thắp nến thơm hương hoa và chườm nóng lên mắt. Cô gái 25 tuổi nói đó là cách duy nhất để có thể đảm bảo một đêm ngon giấc.
TPO - Đôi khi, những thói quen nhỏ lại có có thể khiến cơ thể bị tổn hại hoặc xuống cấp trầm trọng. Ai cũng có những thói quen sau đây nhưng lại không hề biết rằng chúng đang tàn phá cơ thể bạn mỗi ngày.
TP - Suốt 9 năm học, Nguyễn Thuý Lan Phương (học sinh Trường THCS & THPT Thới Thuận, Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) luôn đến trường từ lúc 6 giờ sáng để quét dọn trường lớp. Vượt qua những khó khăn của gia đình, em luôn học giỏi, trở thành tấm gương sáng về vượt khó, vươn lên.
TPO - Người trẻ ai cũng biết thức khuya gây hại cho sức khỏe thế nào nhưng chẳng ai chịu ngủ sớm, có thể là vì nghĩ mình còn trẻ, còn khỏe nhưng đừng giữ thói quen này nữa, sẽ có lúc bạn hối hận đấy!
“Cú đêm”, “cuộc sống về đêm” dường như là cụm từ được sử dụng nhiều trong những năm trở về đây. Những chiếc smartphone, Facebook, Instagram… cũng khiến chúng ta tiêu nhiều thời gian buổi tối hơn. Nhưng thức khuya có thể đem lại những tác hại đủ đường mà ta có thể cảm nhận rõ vào buổi sáng hôm sau khi thức dậy do mất cân bằng đồng hồ sinh học.
Da người phụ nữ nhạy cảm hơn da nam giới do đó rất dễ bị mụn tấn công và thường bám dai dẳng. Song, do thói quen, rất nhiều chị em thường xuyên có những hành động sau đây, tưởng là sẽ giúp ích cho việc trị mụn nhưng thực chất lại đang khiến mụn trở nên nghiêm trọng hơn.
Trong giai đoạn mang thai, chị em cần tăng thêm 15 g chất đạm một ngày. Trong đó, các loại thực vật như đậu tương, đậu xanh, vừng, lạc... vừa có đạm lại có lượng chất béo nhiều giúp hấp thu tốt nguồn vitamin tan trong chất béo.
TPO - Bạn thường thức xem TV hay ngồi hàng giờ trước màn hình máy tính, nhất là khi thức đêm bạn thường có thói quen ăn thêm một bữa phụ. Việc này nhìn chung là một thói quen không tốt cho sức khỏe.