TPO - Không quân nhân dân Việt Nam đã có màn trình diễn đầy ấn tượng trong lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, diễn ra sáng 19/12 tại sân bay Gia Lâm (quận Long Biên, Hà Nội)
TPO - Sáng 19/12, Lễ khai mạc ‘Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024’ đã diễn ra tại Hà Nội, với điểm nhấn là màn trình diễn mãn nhãn của các tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi. Sự kiện thu hút sự quan tâm lớn từ người dân, đặc biệt là các bạn trẻ yêu thích công nghệ và quốc phòng.
TPO - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, Đại tá Nguyễn Như Khoát - Chính ủy Sư đoàn Không quân 371, cho biết, để xứng tầm cuộc triển lãm năm nay, từ Bộ Quốc phòng đến Quân chủng Phòng không - Không quân (PK-KQ) và Sư đoàn 371 đã xây dựng nội dung bài bay phức tạp hơn, độ khó cao hơn so với hai năm trước.
TPO - Sáng 27/11, tại sân bay Gia Lâm, chủ trì kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (Trưởng ban Chỉ đạo Triển lãm), chỉ đạo tăng số lượng Su-30MK2 và trực thăng tham gia bay chào mừng. Theo đó, sẽ có 20 máy bay thực hiện bay chào mừng với đội hình 3-4-3.
TPO - Tại lễ khai mạc triển lãm, lực lượng Không quân nhân dân Việt Nam thực hiện bay biểu diễn, với sự tham gia của trực thăng quân sự và tiêm kích Su-30MK2 trên bầu trời Thủ đô Hà Nội.
TPO - Tại khu vực sân bay Gia Lâm (Hà Nội), các đơn vị máy bay chiến đấu Su-30MK2 và trực thăng Mi được tổ chức hợp luyện các màn bay biểu diễn. Màn trình diễn thu hút sự chú ý của người dân và nhiều bạn trẻ đến chiêm ngưỡng.
TPO - Sáng 22/11, tiêm kích Su-30MK2 hiện đại nhất của Không quân Việt Nam tiếp tục thao diễn trên bầu trời Hà Nội trước thềm Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 vào tháng 12 tới.
TPO - Một máy bay chiến đấu Sukhoi Su-30MK2 thuộc Lực lượng Vũ trang quốc gia Bolivar (Ceofanb) của Venezuela gặp sự cố ngay khi cất cánh từ một căn cứ không quân ở bang Guarico, cách thủ đô Caracas khoảng 120 km, hôm 16/10. Cả hai phi công lái tiêm kích đều thiệt mạng.
TP - Trở lại Đoàn Không quân Lam Sơn (Trung đoàn Không quân 927) thuộc Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng quân - Không quân một ngày trung tuần tháng 12 này, chúng tôi may mắn được chứng kiến ban bay huấn luyện chiến đấu của những chiếc Su-30MK2 thiện chiến…
TPO - Cùng với các đơn vị trong đội hình Không quân nhân dân Việt Nam, những phi đội tiêm kích Su-30MK2 ở Đoàn Không quân Lam Sơn đang từng ngày, từng giờ canh giữ bình yên vùng trời rộng lớn của đất nước.
Với 3 trung đoàn Su-30MK2, Không quân Việt Nam sở hữu một dòng tiêm kích đa năng hiện đại hàng đầu TG, đóng vai trò xương sống bảo vệ bầu trời trong những thập niên đầu TK 21.
Trung đoàn Không quân 927, Sư đoàn Không quân 371 (Quân chủng Phòng không-Không quân) là một trong những đơn vị được vinh dự tiếp nhận làm chủ loại máy bay Su-30MK2.
Sau 3 ngày xảy ra vụ tai nạn máy bay SU30, chiều tối 17/6, ngư dân Nghệ An đã tìm thấy thi thể Thượng tá phi công Trần Quang Khải. Những ngày qua, bạn bè, đồng nghiệp và người dân trong cả nước ngóng chờ tin anh để rồi đau buồn tiễn biệt anh - một phi công ưu tú của lực lượng Phòng không Không quân.
TPO - Có 184 phương tiện tham gia tìm kiếm cứu nạn, trong đó có 5 máy bay của Binh đoàn 18 (gồm 3 chiếc Mi171, 2 chiếc EC 155) và 155 tàu xuồng các loại cùng hàng trăm phương tiện khác.
TPO - Thông tin mới nhất Tiền Phong nhận được từ Sở chỉ huy tìm kiếm Thượng tá Trần Quang Khải cùng Su- 30MK2, đến cuối giờ chiều ngày 16/6, một tàu cứu hộ từ đơn vị Cảnh sát biển đã trục vớt được một vật thể nghi là trục lốp trước của Su -30 MK2 gặp nạn tại vùng biển đảo Mắt, Nghệ An.
TP - Đại diện đội tìm kiếm cứu hộ tại Nghệ An cho biết, cùng với việc đưa phi công Nguyễn Hữu Cường vào bờ, lực lượng chức năng và phương tiện máy bay, tàu cứu hộ, cứu nạn, hải quân đang tiếp tục quần thảo trên biển, mở rộng diện tích tìm kiếm phi công còn lại.
TPO - Khoảng 16h ngày 15/6, trao đổi với Tiền Phong, đại diện đội tìm kiếm cứu hộ tại Nghệ An cho biết, đang mở rộng phạm vi tìm kiếm phi công còn lại.
Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam (VAMT) cho biết đang sử dụng dòng thiết bị thế hệ mới do Công ty RJE Internetional của Mỹ, dựa trên những tín hiệu âm tần thu được từ hộp đen máy bay phát ra, với khoảng cách tối đa là 750m định hướng trên mặt nước và 1km định hướng dành cho thợ lặn.
TP - Trong thế hệ những người trẻ đầy tài năng của hai lực lượng giữ vai trò đặc biệt quan trọng với nhiệm vụ canh giữ chủ quyền đất nước là Không quân và Hải quân nhân dân Việt Nam. Thượng úy Trần Thanh Luân (sinh năm 1988) và đại úy Phạm Văn Sơn (sinh năm 1982) là hai trong số những gương mặt tiêu biểu về bản lĩnh, sự tinh nhuệ và lòng quả cảm.
TPO-Là một trong những đơn vị được trang bị Su-30MK2 hiện đại, Trung đoàn 935, Sư đoàn 370 (Quân chủng PK-KQ) luôn tích cực học hỏi, làm chủ vũ khí, khí tài phục vụ xuất sắc nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu.
Tại Trung đoàn không quân tiêm kích 935 (Đồng Nai), nơi sở hữu những “hổ mang chúa” - máy bay tiêm kích đa năng siêu âm Su-30MK2, có các kỹ sư, nhân viên kỹ thuật đảm nhận công việc lặng lẽ nhưng rất quan trọng: “chẩn bệnh” cho những chiến đấu cơ hiện đại nhất của quân đội VN.
TPO - Một thời, Trường Sa vô cùng thiếu thốn, khó khăn. Nay nhờ sự chăm lo, đầu tư của Đảng, Nhà nước, Quân đội và sự quan tâm của nhân dân cả nước, đời sống của người lính đảo được cải thiện rất nhiều.
TPO - Trong dịp kỷ niệm 30/4 - 1/5 vừa qua, phi đội tiêm kích Su-30MK2 của không quân Việt Nam đã bay tuần phòng tại khu vực Trường Sa, lượn vòng trên các đảo Trường Sa Lớn và Song Tử Tây.
TPO - Trước mỗi chuyến bay, tất cả tiêm kích Su30MK2 của Trung đoàn 923 đều được một tiểu đoàn kỹ thuật kiểm tra cẩn thận, tỉ mỉ từng bộ phận, nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn mỗi chuyến bay.