Có 12 kết quả :

NSND Hồng Vân, NS Xuân Bắc và NS Quang Thắng trong một lần diễn vở Số đỏ

Tôi đi đòi tiền tác quyền cho gia đình nhà văn Vũ Trọng Phụng

TP - Nhà văn Vũ Trọng Phụng là một tên tuổi lớn. Tuy mất khi còn quá trẻ nhưng ông đã để lại cho hậu thế một di sản văn học đồ sộ, đóng góp vào sự phát triển của văn học nước nhà. Do những biến động về lịch sử, trong một thời gian dài những tác phẩm của nhà văn Vũ Trọng Phụng đã không được sử dụng. Mãi đến năm 1985, những tác phẩm này mới được sử dụng lại và được dư luận đánh giá rất cao.
Nam sinh Nghệ An học Ngoại giao mơ ước trở thành luật sư

Nam sinh Nghệ An học Ngoại giao mơ ước trở thành luật sư

TPO - Lê Nam Linh (quê Nghệ An) là sinh viên năm cuối khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao. Linh thường được biết đến với danh xưng là “Sinh viên luật làm truyền thông-marketing”. Hiện tại anh đang song song thực hiện 2 mục tiêu lớn: “Tiếp tục học hỏi, làm việc ở vị trí nhân viên truyền thông và không ngừng tích lũy kiến thức phấn đấu trở thành một luật sư”. Linh đề cao tính đa nhiệm, tin rằng học hỏi không bao giờ là đủ, mỗi cơ hội đến sẽ giúp bản thân phát triển hơn và mở ra một tương lai tốt đẹp.
Chắp cánh thành công ý tưởng khởi nghiệp thanh niên

Chắp cánh thành công ý tưởng khởi nghiệp thanh niên

TPO - Ngày 21/9, tại Hà Nội, T.Ư Hội LHTN Việt Nam chỉ đạo Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp (SYS) phối hợp với Tổ chức VAL Making tổ chức Lễ công bố Chương trình hợp tác "Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp" giai đoạn 2017-2020, với nhiều nội dung tư vấn, thẩm định và "bơm" vốn đầu tư cho ý tưởng khởi nghiệp. Tham dự chương trình có Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam Nguyễn Phi Long.
Các nhà văn (từ trái qua): Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Hoàng Sơn tại Trung tâm.

Khi nhà văn đi đòi nhuận bút

TP - Tuần qua, Trung tâm bản quyền tác giả Văn học Việt Nam nhộn nhịp hẳn lên vì các nhà văn í ới tới lui. Hóa ra, họ đến lĩnh tiền bản quyền tác phẩm được in trong sách giáo khoa (SGK). Lần đầu tiên có chuyện này. 
Nghệ sĩ dễ thở hơn với qui định mới về nhuận bút, thù lao.

Nhuận bút nghệ thuật: Hít khí giời để lao động?

TP - Lâu nay, nghệ sỹ điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật nhiếp ảnh và các loại hình biểu diễn khác than phiền về mức nhuận bút lạc hậu, mà người trong giới thường đùa là như hít khí giời để lao động nghệ thuật. Thế nhưng, Nghị định mới về nhuận bút tác phẩm nghệ thuật vừa ban hành đã lại gây tranh cãi.
Biếm họa của DAD

Mồ hôi nghề vẽ...tiếng cười

TP - Tại Việt Nam, hàng chục năm qua,  tranh biếm họa vốn ít được quan tâm. Mang danh là nghề vẽ ra tiếng cười nhưng các nghệ sỹ vẽ biếm họa cũng mướt mải mồ hôi, lắm nỗi nhọc nhằn.
Không được chậm trả nhuận bút quá 60 ngày

Không được chậm trả nhuận bút quá 60 ngày

TPO - Theo Nghị định quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, có hiệu lực thi hành từ 1/6/2014 quy định chậm nhất 60 ngày, kể từ ngày tác phẩm được đăng tải, công bố, bên sử dụng tác phẩm phải trả hết tiền nhuận bút cho tác giả
Bài viết 16 trang của 6 tác giả, mỗi người được nhận chưa đến 40.000 đồng. Ảnh: SÁU NGHỆ

Vài chục nghìn đồng cho một bài nghiên cứu

TP - Hàng chục tác giả có bài đăng ở cuốn “Văn hóa dân gian sông nước Cần Thơ” nhân dịp kỷ niệm 10 năm TP Cần Thơ trực thuộc trung ương, mỗi người chỉ nhận được mấy chục nghìn đồng, được cho là “quá bèo”.
Nhuận bút 'bèo' kìm nén sáng tác

Nhuận bút 'bèo' kìm nén sáng tác

Nhuận bút rẻ mạt, người viết chưa được coi trọng, thiếu hụt đội ngũ lý luận phê bình chuyên nghiệp, công tác dịch ngược chưa được đầu tư… là những nguyên nhân lớn khiến văn học nghệ thuật chưa bay xa.