Có 46 kết quả :

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ sẽ giải trình về đạo đức của giáo viên

Bộ GD&ĐT sẽ giải trình về đạo đức của giáo viên

TPO - Liên quan đến vấn đề quyền và nghĩa vụ của giáo viên, nhất là vấn đề đạo đức của giáo viên, hiện nay dư luận đang rất quan tâm. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị để giải trình tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách vào tháng 4 tới.
Trưởng Ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải

Thầy dâm ô trò trong giờ học thêm nên khó xử lý?

TPO - Luật chỉ quy định trách nhiệm của nhà giáo trong giờ chính khoá, nhưng tình trạng thầy giáo dâm ô học sinh, rồi nhiều vụ việc phản cảm khác lại chủ yếu diễn ra trong giờ học thêm. Đây chính là một sơ hở, cần được khắc phục khi sửa Luật giáo dục.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ

Không thi tốt nghiệp vẫn được cấp chứng nhận?

TPO - Chiều 21/2, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội kết quả việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Vấn đề học phí, sách giáo khoa, thi tốt nghiệp phổ thông nằm trong nhóm 11 vấn đề trọng tâm trong quá trình lấy ý kiến Nhân dân.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh Như Ý

Miễn học phí trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh THCS công lập

TPO - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ cho biết, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi đã bổ sung quy định không thu học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh trung học cơ sở trường công lập và hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập đối với trẻ em, học sinh diện phổ cập. 
Sách giáo khoa dùng một lần gây tốn kém cho phụ huynh học sinh. Ảnh: NHẬT MINH

Sách học một lần rồi… bán đồng nát: Nghìn tỷ trôi sông

TP - Thảo luận dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 12/9, Trưởng Ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải cho biết, cử tri rất phản đối việc sử dụng sách giáo khoa sử dụng một lần, rất lãng phí. Bà Hải dẫn chứng, năm học 2018 - 2019, NXB Giáo dục đưa ra thị trường 100 triệu bản sách giáo khoa, nếu chỉ dùng một lần, năm sau không được sử dụng thì chỉ để bán đồng nát.
Ðại biểu phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Nghiêm Huê.

Siết lại kỳ thi PTTH Quốc gia

TP - Các vấn đề tiêu cực thi THPT quốc gia, biên chế giáo viên, ÐH không thể đào tạo trong 3 năm là những nội dung được các chuyên gia bàn thảo trong Hội nghị góp ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục, Dự thảo Luật Giáo dục ÐH do Uỷ ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức ngày 24/8.
Cổng trường ĐH Huflit.

Hiệu trưởng đại học Huflit bị “tố” bằng cấp không hợp lệ?

TP - Theo đơn tố cáo, ông Trần Quang Nam được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường đại học Huflit từ 1/3/2016 theo Quyết định số 797/QĐ-UBND của UBND TPHCM. Ngay sau đó, nội bộ nhà trường đã băn khoăn về tính “hợp pháp” của tấm bằng thạc sĩ và tiến sĩ của ông Nam đồng thời đề nghị vị hiệu trưởng này phải nhanh chóng minh bạch mọi thông tin liên quan các bằng cấp của mình. Theo Quy định của Luật Giáo dục Đại học năm 2012, Điều lệ trường Đại học năm 2014, hiệu trưởng trường đại học có bằng tốt nghiệp ở nước ngoài thì phải được cơ quan chức năng thuộc Bộ GD&ĐT công nhận, tuy nhiên, bằng cấp của ông Nam chưa qua bước thẩm định này.
Nên xét và cấp bằng tốt nghiệp?

Nên xét và cấp bằng tốt nghiệp?

TP - Trước đó, báo cáo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội về quy định thi tốt nghiệp THPT trong Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình nói, Luật Giáo dục hiện hành quy định: học sinh học hết chương trình THPT có đủ điều kiện theo quy định thì được dự thi THPT quốc gia, nếu đạt yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông. Tuy nhiên khi sửa đổi thì có khá nhiều quan điểm khác nhau về nội dung này.
MINH HỌA: KHỀU

Thay đổi liên tục, tốn tiền dân lắm

TP - Trước hàng loạt các vụ việc tiêu cực, can thiệp điểm thi xảy ra ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình…, gây băn khoăn, bức xúc trong dư luận, tại phiên họp chiều 8/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định lùi thời gian thông qua Dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) để lấy ý kiến rộng rãi nhân dân, nhất là việc có nên tiếp tục duy trì kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT)quốc gia như hiện nay hay không.
Học sinh trao đổi bài thi môn Toán sau khi dự thi lên lớp 10 tại trường THPT Kim Liên ngày 7/6/2018. Ảnh: Như Ý.

Giáo dục nặng thi cử, làm sao hóa giải?

TP - Dạy và học vẫn còn tình trạng chạy theo thành tích, nặng thi cử, chưa chú trọng dạy làm người cho học sinh. Các chuyên gia cho rằng, Dự thảo Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung lần này vẫn chưa giải quyết căn cơ được gốc rễ của vấn đề nêu trên.
Theo Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học, sẽ bỏ miễn học phí với sinh viên sư phạm trong thời gian tới. Ảnh: Nghiêm Huê.

Bỏ miễn học phí cho sinh viên sư phạm

TP - Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học, đang đưa ra lấy ý kiến dư luận và trình quốc hội trong kỳ họp này, có nhiều thay đổi so với Luật Giáo dục ĐH 2012. Trong đó, điểm mới đáng chú ý là bỏ miễn học phí cho sinh viên sư phạm. Thay vào đó là chính sách cho vay tín dụng, sinh viên ra trường nếu làm đúng nghề sẽ không phải hoàn lại khoản vay.