TPO - Dù thời tiết có mưa phùn kèm gió rét, nhưng hàng chục đoàn viên, thanh niên trường THPT Quỳ Hợp 3, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An đã không ngại lội bùn cấy lúa giúp các gia đình chính sách, hoàn cảnh khó khăn.
TPO - Những ngày đầu năm mới, cánh đồng lúa ở huyện Giao Thủy, Nam Định lại trở nên tất bật hơn khi hàng trăm nông dân tranh thủ thời tiết thuận lợi, khẩn trương xuống đồng gieo cấy lúa cho kịp thời vụ.
TPO - Hàng chục đoàn viên, thanh niên xã miền núi Nghĩa Thái, huyện Tân Kỳ, Nghệ An đã cùng nhau xuống ruộng cấy lúa giúp gia đình đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn.
TPO - Mỗi ngày đi cấy thuê, tùy vào việc cấy theo ngày công hay nhận khoán, mỗi người thợ có thể kiếm từ 300 đến 500 nghìn đồng/1 ngày. Công việc không quá vất vả nhưng phải cúi liên tục nên khiến người làm đau lưng, mỏi gối.
TPO - Dù nắng nóng, các đoàn viên thanh niên huyện Quỳ Châu (Nghệ An) vẫn nhiệt tình lội bùn xuống ruộng cấy lúa giúp các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
TPO - Nhiều diện tích trồng lúa của bà con nông dân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng vì lúa ma – là loại lúa mọc dại, sinh trưởng nhanh, làm giảm năng suất và khiến nhiều nông dân bỏ hoang ruộng đồng.
TPO - Sau những ngày nghỉ Tết, tranh thủ thời tiết nắng ấm, bà con nông dân Nghệ An rộn ràng xuống đồng. Người cấy lúa, người bón phân, cầu mong một năm mới mùa màng bội thu.
TPO - Cuối năm, nhiều địa phương ở Nghệ An tranh thủ thời tiết nắng ấm, tích cực xuống đồng gieo cấy lúa Đông Xuân. Mỗi vụ gieo cấy thường diễn ra trong vòng 10-15 ngày, vì vậy để kịp xong trước Tết, nhiều gia đình neo người phải thuê người cấy.
TPO - Sáng 19/2, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ, Chủ tịch UBND thành phố Chu Ngọc Anh đến thăm, chúc Tết, xuống đồng cấy lúa, động viên nông dân và làm việc tại huyện Thạch Thất.
TP - Những tưởng cái thời “ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng” chỉ còn trong quá khứ, nào ngờ cảnh đó lại trở lại, thậm chí ngay giữa ngoại thành Hà Nội. Để kịp mùa vụ, tránh nắng nóng, nông dân lấy đêm làm ngày, chong đèn ra ruộng…
TPO - Để tránh nắng nóng gay gắt với nhiệt độ vượt mức 40 dộ C, người dân tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa phải đi cấy lúa vào đêm tối và rạng sáng sớm để đảm bảo đúng thời vụ.
TP - Ngày 13/1, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, Tổng cục Thủy lợi vừa có văn bản gửi Giám đốc Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Nam, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và giám đốc các công ty khai thác công trình thủy thông báo về việc rút ngắn thời gian lấy nước đợt 1 gieo cấy lúa Đông Xuân.
Mẹ bỏ đi nhiều năm, bố vừa mất vì nghiện rượu khiến ba chị em Hà Thị Phấn (14 tuổi) không nơi nượng tựa. Các em phải tự cấy lúa, ai thuê gì làm nấy để nuôi nhau ăn học.
Để tránh cái nắng nóng lên đến 39 - 40 độ C vào ban ngày và tranh thủ nguồn nước còn lại trên cánh đồng, người nông dân Thanh Hóa đang tiến hành cấy lúa vào ban đêm cho kịp thời vụ.
TP - Chinh là một chàng trai trẻ quê ở Đồng bằng sông Cửu Long lên thành phố học hành nào khoa quản trị kinh doanh, rồi khoa kiến trúc nhưng không hiểu sao Chinh cứ muốn nối nghiệp gia đình làm nghề nuôi cá tra. Thuê ruộng, mượn tiền, năm đầu tiên đã tiêu tán mất vài trăm triệu, bỗng thành con nợ.
TP - Mỗi độ rét đậm rét hại về và kéo dài thế này lại nhớ chuyện sáng kiến gieo mạ miền Nam cấy lúa miền Bắc tốn bạc tỷ từng được làm thử. Nhớ là bởi mấy đợt làm thử đều thành công vậy mà sáng kiến ấy chẳng được cơ quan quản lý đoái hoài.