CHIN-SU mang “Tết” tưng bừng, ngập tràn tiếng cười cho các trò vùng cao tại Trường Tiểu học & THCS Nậm Ty, Hà Giang với chảo thịt kho trứng khổng lồ cùng nhiều hoạt động chơi Tết. Đây là chương trình đặc biệt thuộc dự án vì cộng đồng “Một triệu bữa cơm có thịt” do CHIN-SU phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo Vùng cao thực hiện.
TPO - Vượt quãng đường hơn 500 km, đoàn tình nguyện Đoàn Thanh niên C11 (Bộ Công an) và các đơn vị tổ chức chương trình “Cùng em tới trường”, tiến hành kéo điện lưới thắp sáng điểm trường, xây sân chơi, nấu “Bữa cơm có thịt”…cho các em nhỏ vùng khó khăn tỉnh Điện Biên.
TP - Cuối năm tôi ngồi sắp xếp bản thảo trong ổ cứng máy tính, tự nhiên tìm ra một loạt bài viết về dạo chương trình “Cơm có thịt” mới ra đời. Đọc và ùa về bao chi tiết, bao kỷ niệm của những ngày đầu tiên ấy.
TP - Chắc giờ vẫn chưa nguội lẫn nguôi sự kiện nhà báo TS Trần Đăng Tuấn, xin nghỉ chức Phó Tổng GĐ Đài Truyền hình T.Ư. Chợt nghe tiến sĩ từ quan cộm mặt bằng công luận một thời bởi trước đó chưa hề có tiền lệ.
TP - Thay vì chỉ có cơm trắng với muối ớt hay mì tôm sống lót dạ, những năm trở lại đây, học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng cao Ba Tơ, của trường TH và THCS Ba Lế (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) được ăn những bữa cơm trưa có đầy đủ canh, rau, cá, thịt.
TPO - Ngày 11/12/2018, cô Nguyễn Thị Hồng Phượng- Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên (TTGDTX) huyện Ea Súp gửi văn bản cảm ơn báo Tiền Phong về sự hỗ trợ kịp thời, giúp 25 học sinh lớp 10 gia cảnh đặc biệt khó khăn có điều kiện ổn định việc học từ tháng 12 này đến hết niên khóa 2018-2019.
TPO - “Cả tháng mấy mẹ con chỉ ăn cơm với rau. Lúc đó, em chỉ ước được ăn một bữa cơm có thịt”, đó là tâm sự của sinh viên Lê Việt Dũng, Học viện Ngân hàng tại buổi lễ trao học bổng dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn chiều ngày 14/11.
Honeywell (mã giao dịch trên sàn chứng khoán NYSE: HON) và Quỹ Trò nghèo Vùng cao, một tổ chức từ thiện chuyên giúp đỡ các học sinh nghèo tại khu vực miền núi của Việt Nam, gần đây đã hoàn thành một dự án cải thiện đáng kể môi trường học tập cho khoảng 2.000 học sinh tại bốn trường học của các tỉnh Thanh Hóa và Lào Cai.
"Cứ 6 tháng, đường hư hỏng thì sẽ được làm lại, dù không bê tông hóa, nhưng cũng một phần nào giúp cho các em nơi đây đi học sạch bàn chân mỗi khi mưa về".