TP - Giữa thời bình, nhưng người vợ lính Biên phòng vẫn phải chịu cảnh xa chồng, bởi các anh thực hiện nhiệm vụ ở nơi biên cương xa xôi của Tổ quốc. Vắng các anh, một nửa ở hậu phương phải vất vả hơn nhiều để làm tròn chữ hiếu, làm tròn bổn phận vừa làm mẹ, vừa làm cha.
TPO - Ngày lên rẫy làm nương, đêm về nhiều cặp vợ chồng người Mông ở xã Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) lại mang đèn pin, cõng con đến lớp học chữ. Họ bảo nhau, có con chữ sẽ có thêm kiến thức để thoát nghèo.
TP - Là người sinh ra và lớn lên ở phố núi biên giới Na Sầm (huyện Văn Lãng, Lạng Sơn), Vương Thị Thương, 34 tuổi đã học hỏi, ứng dụng công nghệ tăng giá trị hồng vành khuyên địa phương đem lại cuộc sống mới cho người nông dân.
TP - Mỗi lần chuẩn bị đi công tác vùng biên giới, tôi thường gom nhặt những cuốn truyện tranh, sách báo hoặc những món đồ chơi cũ mà cậu con trai 7 tuổi đã đọc qua, chất đống trên giá sách, vứt lăn lóc khắp phòng làm quà dành cho các em nhỏ. Dù sách, truyện cũ, nhưng đó là những món quà ý nghĩa với trẻ em nơi miền biên ải xa xôi.
TP - Thuở xa ngái, cái tên Điện Biên do vua Thiệu Trị đặt năm 1841 khi đặt châu Ninh Biên. Điện nghĩa là “kiến lập”. Biên, là vùng biên giới, biên ải. Sau này có tên là Điện Biên Phủ (địa danh hành chính xứ Nam mình cái tên Phủ có từ thời Trần).
TP - Gương mặt căng thẳng, lo âu, buồn phiền là những gì tôi bắt gặp các lái xe đường dài các tỉnh đang tập trung ở các bãi trung chuyển, nơi sang tải hàng trên tuyến biên giới Lạng Sơn. Ngay cả những người chuẩn bị sang Trung Quốc bàn giao hàng cũng nặng trĩu tâm tư.
TPO - Là một trong 7 tập thể, cá nhân của toàn lực lượng biên phòng được Bộ Quốc phòng tôn vinh điển hình cấp toàn quân giai đoạn 2014-2019, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị được ví như ‘bức tường thép’ trên biên giới xứ Lạng.
TP - Nhìn những khu rừng cao su xanh ngút mắt, những vườn cây sum suê trái ở xã biên giới miền núi Trường Xuân, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), ít ai nghĩ rằng, nơi đây từng là vùng đất “tử địa”, sừng sững những dãy núi đá vôi khô cằn, hoang vu, thách thức sức người chạm tới.
TP - Vì nhẹ dạ, cả tin nhiều cô gái trẻ đã vô tình bị lừa bán sang bên kia biên giới. Nhiều người trở thành món hàng để những người đàn ông Trung Quốc có tiền mua về làm vợ hoặc phải làm việc trong các động mại dâm. Đau lòng hơn khi vì cám dỗ đồng tiền mà chính người chồng bán vợ, bán em để trục lợi.
TP - Hoạt động mua bán phụ nữ, trẻ em ở các tỉnh vùng biên như Điện Biên, Lai Châu ngày càng phức tạp. Trong hành trình đưa một cô gái trẻ bị lừa bán sang Trung Quốc về với bản làng, phóng viên Tiền Phong đã chứng kiến nhiều câu chuyện buồn miền biên ải.