TPO - Để ứng phó với mùa mưa năm nay, Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị có liên quan lên phương án khắc phục các điểm úng ngập nước đồng thời có giải pháp tổ chức giao thông tại 30 điểm ngập khi thành phố có mưa lớn.
TP - PGS.TS Vũ Thanh Ca, chuyên gia về môi trường, cho rằng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay, có thể xuất hiện những đợt mưa có cường độ lớn, trái mùa, vượt quá khả năng điều tiết lũ lụt của các hồ chứa trên lưu vực sông. Do vậy, không chỉ với hồ chứa, việc xây dựng công trình, đô thị ven sông cũng cần tính đến những tác động này của biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu rủi ro.
TPO - Theo thống kê, mưa lớn đã làm úng ngập 767ha sản xuất nông nghiệp, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ trên sông Bùi tại địa phận các xã ven đê thuộc hai huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức.
TPO - Để đảm bảo đi lại cũng như chống úng ngập trong các ngày diễn ra kỳ thi tuyển sinh và tốt nghiệp THPT, Công ty Thoát nước Hà Nội vừa có kế hoạch cao điểm dịp này, trong đó công tác chốt trực tại 30 điểm có nguy cơ úng ngập trên các tuyến phố.
TPO - Để khắc phục tình trạng úng ngập khi mưa, Hà Nội sẽ triển khai dự án xây dựng bể điều tiết ngầm tại khu vực ngã năm Đường Thành - Bát Đàn - Nhà Hỏa - Phùng Hưng do UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất và được UBND TP thống nhất chủ trương.
TPO - UBND huyện Sóc Sơn yêu cầu UBND các xã, thị trấn có rừng giải tỏa, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật về đất đai, trật tự xây dựng gây tiềm ẩn nguy cơ úng ngập, xói lở đất.
TPO - Dự báo do ảnh hưởng của bão số 1, mưa lớn có thể xảy ra tại khu vực Hà Nội. Thành phố đã yêu cầu các cơ quan chức năng kiểm tra các trọng điểm, xung yếu về đê điều, hồ đập. Đồng thời, bố trí nhân sự theo dõi, xử lý, hạn chế nguy cơ ngập úng khu vực nội thành.
TPO - Do ảnh hưởng của vùng mây đối lưu, từ 17h55 đến 18h45 ngày 20/6 trên địa bàn Hà Nội có mưa trên diện rộng. Trong đó, cao nhất tại quận Nam Từ Liêm với lượng mưa đo được là 72.3mm.
TPO - Nếu các trận mưa có lượng mưa từ 50 - 70mm/giờ, Hà Nội sẽ có 11 điểm/khu vực úng. Nếu lượng mưa từ 100mm/giờ trở lên, Hà Nội sẽ có thêm 19 điểm/khu vực ngập úng cục bộ.
TP - Sáng 2/11, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội họp Hội nghị lần thứ 9, bàn một số nội dung quan trọng, trong đó có báo cáo về công tác tiêu thoát nước, giải pháp chống úng ngập.
TPO - Thành viên Đoàn giám sát HĐND thành phố Hà Nội cho rằng, vẫn tồn tại các điểm ngập sâu cục bộ khi xảy ra mưa với lưu lượng lớn trên địa bàn huyện Hoài Đức, đặc biệt tại các khu đô thị hai bên đường Lê Trọng Tấn; các hầm chui dân sinh trên tuyến Đại lộ Thăng Long, tuyến đường quốc lộ 32 đoạn qua khu dân cư Lai Xá, xã Kim Chung và xã Đức Thượng.
TPO - Nhằm tăng khả năng thoát nước, chống úng ngập, Hà Nội sẽ rà soát các hồ điều hòa; nghiên cứu khai thác, sử dụng các hồ hiện có trong các công viên, khu đô thị mới, để điều hòa thoát nước đô thị hoặc đầu tư xây dựng mới các hồ theo quy hoạch.
TPO - Theo chuyên gia Đào Ngọc Nghiêm, các biện pháp chống úng ngập ở Hà Nội phải tính tới việc tuân thủ quy hoạch ngầm đã được phê duyệt. "Vừa rồi có ý kiến trữ nước ngầm ở trong trường học, sân vận động là phi lí. Ngoài việc lo ngại xâm phạm không gian ngầm còn liên quan đến yếu tố sử dụng, tuổi thọ của các công trình nói trên", ông Nghiêm nói.
TPO - Trận mưa kéo dài khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ đã nhấn chìm nhiều tuyến phố, giao thông đi lại khó khăn. Theo thống kê của Công ty Thoát nước Hà Nội, có 10 điểm ngập úng từ 0,1 đến 0,2 m xảy ra.
TP - Mưa lớn, liên tục khiến Đà Nẵng mấy ngày nay ngập sâu trong biển nước. Ông Võ Tấn Hà trưởng phòng Hạ tầng kỹ thuật (Sở Xây dựng Đà Nẵng) khẳng định, nói ngập úng một phần do quy hoạch quả không sai.
TP - Từ việc chỉ biết các điểm ngập úng qua báo đài, hệ thống thông tin của thành phố, từ nay mỗi khi có mưa lớn người dân Thủ đô chỉ cần cầm điện thoại hoặc iPad truy vào bản đồ trực tuyến về thoát nước là có thể nắm bắt được từng vị trí úng ngập, lượng mưa trên toàn địa bàn thành phố.
TPO - 12/13 hồ chứa nước dung tích lớn trên 500.000m3 ở Hà Nội hiện đang đầy tràn nước, các lực lượng được yêu cầu ứng trực 24/24 để phòng tránh sự cố có thể xảy ra.
Mưa lớn liên tục trên diện rộng trong 2 ngày 6 và 7/7 ở nhiều khu vực của huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đã khiến 1 người mất tích và gây thiệt hại nghiêm trọng về giao thông, hoa màu và tài sản của nhân dân.
TP - Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội cho biết, đơn vị đang hoàn thiện xây dựng bản đồ úng ngập trên địa bàn thành phố. Dự kiến đến 15/4 tới sẽ công bố và đưa vào vận hành.
Hàng loạt điểm bị ùn tắc thường xuyên do đường hẹp hoặc các đơn vị thi công dựng lô cốt, rào chắn, cùng những tuyến phố luôn chìm trong nước khi xảy ra mưa lớn trên 100 mm đang trở thành trở ngại mỗi ngày đối với các phương tiện giao thông tại thủ đô hiện nay.
TPO - Sau cơn mưa lớn tối 26/8, nhiều tuyến đường ở Hà Nội như Thái Hà, Liễu Giai, Huỳnh Thúc Kháng, Trung Kính, Nguyễn Huy Tưởng... nước ngập sâu khiến xe chết máy hàng loạt, giao thông qua các khu vực này kẹt cứng khiến lực lượng CSGT vất vả điều tiết.
TP - Ngày 2/4, tại cuộc họp về kế hoạch thoát nước mùa mưa 2015 trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng yêu cầu Sở Xây dựng, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội và UBND các quận, huyện phải có phương án cục bộ để đảm bảo tiêu thoát nhanh nhất; giảm thấp nhất số điểm ngập và thời gian ngập.
Để đối phó với cơn bão số 3 (tên gọi quốc tế Kalmaegi), Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội vừa có Công điện số 11/CĐ-UBND gửi các đơn vị trên địa bàn thành phố về việc chủ động phòng, chống bão.
Chiều 17/7/2014, Chủ tịch UBND TP Hà Nội có Công điện khẩn số 10 CĐ/ UBND gửi các cấp, các ngành, các địa phương yêu cầu thực hiện nghiêm các Công điện nhằm đối phó với bão số 2 (Rammasun).
TP - Ngày 8/5, tại cuộc họp bàn về công tác thoát nước, chống ngập úng trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng chỉ ra nhiều bất cập trong phương án ứng phó khi có mưa bão, úng ngập của Hà Nội hiện nay.