TPO - Không chỉ mang đến những ý kiến, đề xuất chuyển tải tiếng nói, nguyện vọng và nhu cầu chính đáng của trẻ em đến chương trình, các đại biểu tham dự phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ II năm 2024 còn lan toả tinh thần giao lưu, kết nối và sự trẻ trung của lứa tuổi học trò.
TPO - Sáng 29/9, tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), T.Ư Đoàn, Hội đồng Đội T.Ư chủ trì, phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và các bộ, ban ngành liên quan tổ chức Phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II, năm 2024.
TPO - “Trong thời gian tới, T.Ư Đoàn sẽ nhân rộng, triển khai hiệu quả hơn nữa mô hình Hội đồng trẻ em, tổ chức tốt phiên họp giả định Quốc hội trẻ em và các hoạt động thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em; các hoạt động thực hiện nhiệm vụ đại diện tiếng nói của trẻ em mà Luật Trẻ em đã quy định”, anh Bùi Quang Huy - Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn cho biết.
TPO - Tại phiên chất vấn của các đại biểu “Quốc hội trẻ em” (sáng 29/9), trả lời câu hỏi của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, 306 đại biểu trẻ em giơ tay biểu quyết thống nhất cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
TPO - Trong khuôn khổ phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần thứ II, năm 2024, nhiều đại biểu cũng đã "hiến kế" đẩy lùi thuốc lá, chất kích thích trong môi trường học đường bằng cách thiết kế các chương trình, hoạt động tạo sân chơi cho thanh thiếu nhi rèn luyện nâng cao thể chất, đời sống văn hoá tinh thần và bản lĩnh.
TPO - Sáng 29/9, tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II, năm 2024 diễn ra phiên chất vấn với sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
TPO - Trong khuôn khổ Phiên họp giả định ‘Quốc hội trẻ em’ lần thứ II năm 2024, chiều 28/9, tại tòa nhà Quốc hội (Hà Nội), các đại biểu đã sôi nổi thảo luận về công tác phòng, chống bạo lực học đường; Phòng, chống tác hại của thuốc lá và các chất kích thích.
TPO - Sáng 28/9, tại Hội trường Diên Hồng tòa nhà Quốc hội (Hà Nội) diễn ra Lễ khai mạc Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II năm 2024. Phiên họp ‘Quốc hội trẻ em’ năm nay có sự góp mặt của 306 đại biểu là các em đội viên thiếu nhi tiêu biểu đến từ 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham gia.
TPO - Sáng 28/9, Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ” lần thứ II, năm 2024 khai mạc tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội) với sự tham gia của 306 “nghị sĩ nhí” là những đội viên, thiếu nhi tiêu biểu đến từ mọi miền Tổ quốc.
TPO - 306 đại biểu là đội viên, thiếu nhi tiêu biểu đến từ các tỉnh thành trong cả nước tham dự phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” đến tham quan, tìm hiểu về toà nhà Quốc hội - nơi đại diện cho cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước ta.
TPO - Sáng 28/9 tại Hà Nội, đoàn đại biểu Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ II, năm 2024 dâng hương và hoa tại Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ Bắc Sơn và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
TP - Nhấn mạnh việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ “là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm đạo đức, vi phạm thuần phong mỹ tục”, đại biểu Trần Khánh Thu (Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình) đề nghị bổ sung quy định truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi này.
TPO - Góp ý kiến tới Diễn đàn Tiếng nói tuổi trẻ - Hành động của Đoàn, em Đặng Cát Tiên - Cán bộ Chỉ huy Đội, Đội viên tiêu biểu, học sinh lớp 9/3 trường THCS Thái Nguyên (thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) chia sẻ mong muốn có những định hướng để bày tỏ tiếng nói, nguyện vọng của mình và tham gia hiệu quả hơn các hoạt động thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em trong thời gian tới.
TPO - Chị Nguyễn Phạm Duy Trang - Bí thư T.Ư Đoàn dẫn đầu đoàn kiểm tra làm việc với UBND tỉnh Hà Tĩnh về công tác thực hiện Luật trẻ em và Quyền trẻ em năm 2023.
TP - Cùng với nhiều giải pháp, TPHCM đề xuất bắt buộc gắn camera để giám sát, bảo vệ trẻ em. Thông tin này được đưa ra tại hội thảo “Bảo vệ quyền trẻ em - thực trạng và giải pháp” diễn ra ngày 18/8 tại TPHCM.
TPO - Trung ương Đoàn và Tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Nam ký thỏa thuận triển khai chương trình Thúc đẩy quyền trẻ em và quyền thanh niên tại Việt Nam giai đoạn 2021-2026, với những nội dung được ưu tiên: ngăn ngừa, ứng phó bạo lực trên cơ sở giới; nâng cao kỹ năng sống, kỹ năng nghề và phát triển sinh kế cho thanh niên.
TPO - Ngày 7/10, tại Hà Nội, T.Ư Đoàn và Tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Nam (Plan) đã ký văn bản thỏa thuận về Chương trình thúc đẩy quyền trẻ em và quyền thanh niên tại Việt Nam, giai đoạn 2021 - 2026 với 4 dự án lớn.
TPO - Bí thư thường trực T.Ư Đoàn Bùi Quang Huy cho rằng trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, cần giải quyết vấn đề cô lập và bảo vệ trẻ em khỏi những rủi ro có thể xảy ra khi trường học bị đóng cửa; khi tiếp cận internet; nguy cơ trẻ em bị lạm dụng khi ở nhà và trẻ em lao động/buôn bán tại những thời điểm nghỉ ở nhà do dịch, bệnh.
TPO - Thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề của trẻ em; hỗ trợ phát triển sức khỏe thanh thiếu niên Việt Nam; hỗ trợ thanh niên di cư và công nhân, lao động trẻ thông qua ứng dụng hành trình an toàn... Đó là những vấn đề T.Ư Đoàn đề nghị Tổ chức Plan International tại Việt Nam tiếp tục quan tâm, ưu tiên phối hợp triển khai thời gian tới.
TPO - Ngày 5/4, Thành Đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) và Hội Từ thiện và Bảo vệ quyền trẻ em (TT&BVQTE) TP Đà Nẵng tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm phối hợp thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn.
TPO - Ngày 19/11, Hội đồng Đội T.Ư phối hợp với UNICEF Việt Nam tổ chức chương trình hưởng ứng Ngày trẻ em thế giới với chủ đề “Vì Việt Nam xanh, sạch và an toàn cho mọi trẻ em”; trao giải thưởng cuộc thi ảnh “Việc tốt vì trẻ em”.
TPO - Thông qua tác phẩm dự thi, tác giả có thể truyền tải tới người xem hình ảnh sinh động về cuộc sống của trẻ khuyết tật cùng ước mơ, khát vọng về những điều tốt đẹp mà các em mong muốn và hướng tới.
TPO - Đó là nhận định của các chuyên gia và chính người làm báo tại hội thảo “Sự tham gia của truyền thông, báo chí trong công tác bảo vệ trẻ em”, khi dẫn chứng cách một số cơ quan báo chí đưa tin về vụ việc em học sinh 6 tuổi Trường Quốc tế Gateway tử vong do bị bỏ quên trong ôtô.
TPO - Nhiều ý kiến thảo luận cho rằng các doanh nghiệp, cơ quan chức năng cần tuân thủ các chính sách cũng như quan tâm thúc đẩy các sáng kiến hướng đến gia tăng quyền phúc lợi cho phụ nữ và trẻ em… xoay quanh “Diễn đàn chia sẻ các thực hành tốt về thúc đẩy quyền trẻ em trong kinh doanh”.
TPO - Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam vừa có văn bản đề nghị Sở LĐ-TB&XH Hải Dương có biện pháp can thiệp, bảo vệ con đẻ của bà Đoàn Thúy Hà (tên gọi khác tự xưng là hot girl Bella), có dấu hiệu bị mẹ bạo hành.
TP - Xâm hại tình dục dễ xảy ra ở những nơi vắng và vào ban đêm; 75% trẻ em quan niệm, cả trẻ em trai và gái đều có nguy cơ bị xâm hại tình dục như nhau...
TP - Ngày 1/3, Công an huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) cho biết, đã triệu tập người thực hiện hành vi dùng dây xích quấn quanh cổ bé trai tên L.B.N (12 tuổi) ở thôn 8, xã Khuyến Nông.
TP - Dù có hàng chục đầu mối, cơ quan đơn vị được giao nhiệm vụ bảo vệ trẻ em, nhưng các vụ việc bạo hành, xâm hại trẻ em vẫn thường xuyên diễn ra. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý ở đâu, đâu là đơn vị phải “chốt chặn” vấn đề này. Để làm rõ, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH).
Vừa qua, tại trường TH School, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt có buổi tọa đàm “Trẻ em nói về quyền trẻ em” với các em thí sinh của chương trình Chinh Phục. Đây là cơ hội để các bạn trẻ thấu hiểu các nguyên tắc cơ bản của quyền con người và cùng tự tin chia sẻ các quan điểm, góc nhìn của mình. Không chỉ vậy, các em còn hào hứng đưa ra những hành động cụ thể mà chính các em sẽ thực hiện để cùng tạo nên sự thay đổi.