TPO - Sáng 25/1 (23 tháng Chạp âm lịch), rất đông người dân đã mang cá đến sông, kênh rạch tại TPHCM để phóng sinh tiễn ông Táo theo phong tục dân gian.
TPO - Năm này tình hình dịch COVID-19 vẫn còn phức tạp nhưng người dân thủ đô Hà Nội ở khắp các con phố vẫn giữ phong tục tập quán đốt vàng mã cháy rực, khói và tàn tro bay khắp nơi, sau khi cúng lễ ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
TPO - Ngày 25/1 (23 tháng Chạp), hưởng ứng chiến dịch "Thả cá không thả túi nilong" của phường Yên Phụ tổ chức, cũng như nhiều nhóm tình nguyện viên trên nhiều địa bàn thành phố Hà Nội, các bạn trẻ đã có mặt trên cầu Long Biên (Hà Nội) tổ chức hoạt động thả cá tiễn ông Công, ông Táo về trời giúp người dân.
TPO - "Nam Tào" Xuân Bắc đã có một buổi trải nghiệm tại cầu Long Biên Hà Nội để lan tỏa thông điệp "hãy văn minh khi phóng sinh, hãy phóng sinh một cách văn minh" để kêu gọi người dân bảo vệ môi trường nhân ngày ông Công ông Táo.
TPO - Ngày 25/1 (tức ngày 23 âm lịch), nhiều gia đình cúng ông Công, ông Táo nên các thực phẩm thiết yếu như xôi, gà, hoa, hải sản... giá tăng chóng mặt so với ngày thường.
TPO - Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp), các cửa hàng vàng mã trên địa bàn Hà Nội "đua nhau" bày la liệt đồ cúng ra đường để phục vụ người dân mua sắm.
TPO - Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng thì bài văn khấn ông Công ông Táo cũng là điều được nhiều người quan tâm.
TPO - Giờ Ngọ ngày 21 tháng Chạp có thể xem là khung giờ đẹp nhất để cúng Táo quân 2022. Nếu tiến hành cúng ông Công ông Táo vào khung giờ này, hứa hẹn năm mới gặp nhiều niềm vui, may mắn, xuất hành thuận lợi, dễ dàng hóa giải những xui xẻo, bệnh tật có thể gặp phải cho mọi thành viên trong nhà.
TPO - Ngày ông Công, ông Táo: cá chép tăng giá gấp ba. Nửa triệu/ngày gửi chó mèo ở 'khách sạn' dịp Tết. Tập đoàn điện tử Sony 'ăn nên làm ra' trong mùa dịch COVID-19.
TPO - Ngày 23 tháng Chạp hằng năm là thời điểm các cửa hàng bán cá kiểng trên đường Nguyễn Thông (Quận 3, TP.HCM) tấp nập khách đến mua cá chép để tiễn ông Công ông Táo về trời. Tuy nhiên năm nay, phố Cá chép sầm uất bỗng hóa đìu hiu vì vắng khách do ảnh hưởng của dịch bệnh.
TPO - Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến nguồn cung giảm mạnh, không đáp ứng đủ nhu cầu, giá cá chép tăng cao tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) nên nhiều người dân dùng cá giấy tiễn ông Công ông Táo về trời.
TPO - Từ sáng sớm ngày 4/2 (tức 23 tháng Chạp Âm lịch), hàng chục tình nguyện viên nhóm Cá chép đã có mặt tại cầu Long Biên thực hiện dự án “Đường Táo quân” hỗ trợ người dân Thủ đô thả cá tiễn ông Công, ông Táo về trời.
TPO - Ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Công ông Táo về trời năm nay đúng thời điểm dịch COVID-19 bùng phát trở lại nhưng người dân thủ đô Hà Nội ở khắp các con phố, nẻo đường đến các khu chung cư vẫn giữ phong tục tập quán đốt vàng mã cháy rực, khói và tàn tro bay khắp nơi.
TPO - Do nhiều người dân thả tro bụi cùng nên nhiều con cá chép mới được thả đã lăn ra chết ngay tạ mặt hồ trong ngày tiễn ông Công ông Táo về chầu trời (23 tháng Chạp).
TPO - Mặc dù dịp Tết ông Công ông Táo năm nay trùng với thời điểm bùng phát của làn sóng COVID-19 mới ở nước ta, nhưng không giống các nghành kinh doanh khác, tiểu thương chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết họ vẫn "cháy hàng" và có thu nhập "khủng".
TPO - Mặc dù Tết ông Công, ông Táo năm nay diễn ra trùng thời điểm làn sóng COVID-19 mới ở nước ta bùng phát khiến nhiều người dân hạn chế ra ngoài nhưng các tiểu thương cho biết lượng cá năm nay không đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường.
TPO - Vào mỗi dịp Tết ông Công, ông Táo ( 23 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở tại làng Sở Thượng, quận Hoàng Mai, Hà Nội lại rực rỡ sắc đỏ, vàng. Càng gần đến ngày, không khí tại khu chợ lại nhộn nhịp người mua người bán, các chuyến xe tấp nập ra vào phục vụ nhu cầu người dân.
TPO - Những ngày cận kề Tết ông Công ông Táo (23 tháng 12 Âm lịch), Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội), làng nghề sản xuất vàng mã truyền thống lại hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành những đơn hàng cuối cùng.
TPO - Từ sáng sớm, hàng chục bạn trẻ đã có mặt tại cầu Long Biên và cầu Chương Dương cần cao tấm biển “Thả cá, đừng thả rác” vận động, hỗ trợ người dân thả cá xuống sông Hồng, thu gom vàng mã, túi nilon,… trong dịp tết ông Công ông Táo.
TPO - Buổi trưa 17/1, tức ngày 23 tháng chạp, người dân Hà Nội tổ chức thả cá tiễn ông Công, ông Táo. Nhiều người thì chọn những hồ, kênh nước gần khu dân cư để thả cá, xong rất nhiều người lại lựa chọn sông Hồng là nơi thả cá chép khiến cầu Long Biên tắc nghẽn vào giữa trưa.
TPO - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tái hiện nghi lễ tiến ông Công ông Táo về trời vào sáng 17/1 (23 tháng Chạp) tại khu vực Điện Kính Thiên.
TPO - Ngay từ sáng sớm 17/1 tức ngày 23 âm lịch, người dân ở nhiều tổ hợp chung cư đứng xếp hàng mua đồ lễ cúng và cá chép, xôi gà, bánh chưng, giò chả chuẩn bị cúng tiễn Ông Công Ông Táo về chầu trời.
TPO - Trong những ngày này, chợ đầu mối Yên Sở-chợ cá lớn nhất Thủ đô, nhuộm màu đỏ bởi cá chép và nhộn nhịp những chuyến xe vận chuyển cá phục vụ nhu cầu của người dân trong ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp âm lịch). .
Cận những ngày Tết ông Công ông Táo, hàng trăm hộ dân ở làng Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) tất bật thu hoạch cá, phục vụ nhu cầu của người dân dịp 23 tháng Chạp.
Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời; là một nét văn hóa đặc sắc, một phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam.
TPO - Vào lúc 13g30', một đám cháy xảy ra ở phố Hàng Nón khiến nhiều người dân và du khách hoảng sợ. Nguyên nhân ban đầu được xác định do người dân đốt vàng mã ngày ông Công ông Táo.
TPO - Hôm nay 28/1 tức ngày 23 tháng Chạp, sau nghi lễ cúng ông Công, ông Táo, dọn bàn thờ gia tiên, nhiều người dân Hà thành đã tới Hồ Hoàng Cầu để thả cá chép tiễn Táo quân. Tuy nhiên, một số người thiếu ý thức đã xả nhiều túi ni-lông và tro hương xuống hồ.