TPO - Từ việc nuôi 4 - 5 con rắn ri voi trong bể kính để làm “thú cưng”, đến nay, anh Trương Thành Ngôn (50 tuổi, ngụ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) có hơn hàng nghìn con. Với giá trị kinh tế cao, mỗi năm anh thu nhập hàng trăm triệu đồng từ loài rắn này.
Với trên 700 hộ nuôi rắn, mỗi năm, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc xuất bán ra thị trường khoảng 20 tấn rắn và 300.000 quả trứng, nhờ vậy, cuộc sống của người dân đã được cải thiện đáng kể, nhiều hộ gia đình kiếm tiền tỷ mỗi năm.
Bất chấp nguy hiểm và những lời can ngăn từ phía gia đình, chàng thanh niên Bùi Hải Minh (21 tuổi) trú thôn Tây, xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) vẫn quyết định khởi nghiệp bằng nghề nuôi rắn hổ mang.
Giá luôn ở mức cao, nhu cầu thị trường liên tục tăng khiến ngày càng nhiều nông dân miền Tây tham gia kinh doanh rắn. Nuôi rắn dữ trong nhà là mô hình được khá nhiều hộ đầu tư.
Từ việc bắt rắn mối đem về nuôi thử, chị Phạm Thị Lệ ở Thới Bình, phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ thành bà chủ trại rắn có thu nhập lên tới trăm triệu đồng mỗi năm.
Người đàn ông ở Hậu Giang xây chuồng rắn lớn, nuôi cho sinh nở và kinh doanh. Ước tính mỗi năm anh La Minh Vũ lãi khoảng 700 triệu đồng sau khi trừ các chi phí.
TP - Ông Vũ Mạnh Hùng ở xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đang có nguồn thu nhập khá ổn định từ 3.000 con rắn hổ mang, ráo trâu được nuôi ngay tại nhà và nghề thu mua, chế biến các sản phẩm từ rắn để cung cấp cho thị trường.
Dạy thể dục ở trường cấp 3 nhưng anh Thuyết lại mê nuôi rắn mối, rắn hổ hành và các loại côn trùng... Nghề "tay trái" này đem đến cho anh cả tỷ đồng mỗi năm.
TP - Mới đây, tại xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành (Kiên Giang) ra mắt Tổ hợp tác nuôi rắn hổ hèo ấp Đồng Cơ nhằm tạo công ăn việc làm cho đoàn viên, thanh niên với sự tham gia của 8 thành viên.
Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được biết đến là nơi nuôi rắn độc nổi tiếng ở miền Bắc. Ở đây nuôi rắn là nghề truyền thống, được biết cả xã có hơn 1.000 hộ thì 80% hộ nuôi và kinh doanh rắn
TP - Một kg rắn thương phẩm có giá từ 800-900 nghìn đồng, lãi đáng kể nên nghề nuôi rắn đang được nhiều thanh niên ở Đắk Lắk tìm học với mong muốn thoát nghèo.
TP - Ở Hà Nội, không chỉ có làng Lệ Mật gắn với nuôi rắn. Làng Phụng Thượng ở huyện Phúc Thọ cũng nổi tiếng với nghề này. Chỉ khác là, họ nuôi rắn hổ chúa.
Thấy được hiệu quả kinh tế cao từ việc nuôi rắn, bắt đầu từ một hộ nuôi theo hình thức nhỏ lẻ, hiện thôn Bạch Xá (Duy Tiên, Hà Nam) đã trở thành địa chỉ cung cấp rắn thương phẩm nổi tiếng cho nhiều nơi.
TP - Nông dân nhen nhóm sản xuất lớn, đạt hiệu quả cao, được tôn vinh là 'vua rắn', nhưng nhanh chóng mất ngai khi bị chính quyền tùy tiện thu hồi đất.
Trong khi những con rắn hổ mang phì, hổ trâu dài vài mét, nặng đến nửa yến khiến không ít người hoảng hốt, giật mình kinh sợ, thì tại mảnh đất Chi Ngãi, Cộng Hòa, Hải Dương những chú rắn như thế lại là "người bạn quý" của người dân đất này 20 năm nay.