Ngày 19/9, Phó Tổng Giám đốc NHCSXH Huỳnh Văn Thuận cho biết sẽ tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đến hết ngày 31/12/2024.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi) , các tỉnh, thành phố phía Bắc bị thiệt hại nặng nề. Bão lũ làm nhiều người chết và mất tích; nhiều ngôi nhà bị ngập, sập đổ, hư hỏng, nhiều héc-ta lúa, hoa màu bị ngập, vùi lấp; nhiều héc-ta thủy sản bị thiệt hại; nhiều gia súc, gia cầm bị chết, cuốn trôi; nhiều con đường, cây cầu bị hỏng, xuống cấp; nhiều nơi đang bị chia cắt, nhiều khu vực dân cư bị cô lập,...
Theo Nghị định số 100/2024/NĐ-CP, từ ngày 01/8/2024 Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực hiện lãi suất cho vay mua, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở cho lực lượng vũ trang nhân dân; xây dựng hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở từ mức 4,8%/năm lên 6,6%/năm. Mức lãi suất mới này được điều chỉnh nhằm đảm bảo tính bền vững của chương trình cho vay và giảm tải gánh nặng ngân sách Nhà nước.
Gần nửa thế kỷ sau ngày thống nhất, mảnh đất chiến khu Tây Ninh đầy bom đạn năm nào, nay đã thay da đổi thịt. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã cùng nhau vượt qua bao khó khăn, quyết tâm thực hiện thành công các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Còn nửa tháng nữa, cánh cửa năm 2024 mới mở ra. Song những ngày này không khí xuân mới đang rộn rã trong mỗi cán bộ, người lao động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP Hồ Chí Minh khi cách đây ít ngày, chi nhánh trở thành đơn vị chính thức cán mốc dư nợ 10.000 tỷ đồng, tăng trưởng tín dụng tăng 34,8% so với năm 2022.
9 năm qua nguồn vốn ưu đãi cho vay trên địa bàn tỉnh Hải Dương không ngừng tăng trưởng, chuyển dịch từ nguồn vốn Trung ương sang nguồn vốn địa phương, đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay của người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Đó là nhận định chung trong buổi làm việc giữa lãnh đạo Ngân hàng CSXH cùng lãnh đạo Tỉnh Hải Dương.
Tỉnh Quảng Ngãi đặt mục tiêu đến cuối năm 2023, giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 1,13%. Để đạt được mục tiêu đề ra, ngay từ đầu năm, Sở Lao động - Thương binh và xã hội và các Sở, ngành, địa phương đã chủ động, tích cực trong việc tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn.
Vốn để mở rộng, phát triển sản xuất, đầu tư trang thiết bị, máy móc,... luôn là bài toán khó của khu vực kinh tế tập thể. Thực hiện hợp đồng ủy thác giữa chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An và Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã (HTX) tỉnh Nghệ An, thời gian qua, nguồn vốn Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã là kênh tín dụng quan trọng, giúp các HTX giải quyết khó khăn, tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư, mở rộng sản xuất.
Nói đến Khánh Hòa là nói đến một vùng đất đầy tiềm năng phát triển kinh tế biển với du lịch, cảng biển, khu kinh tế mở... Nhưng, phía sau những gam màu tươi sáng ấy, việc phát triển kinh tế bền vững của Khánh Hòa vẫn còn nhiều thách thức.
Dịp này, về vùng đất nơi cuối của dãy Trường Sơn - Ninh Thuận vẫn cái “gió như phang, nắng như rang”, song trong tâm Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng cùng các thành viên đoàn công tác lại như có làn gió mát tràn qua khi chứng kiến dòng vốn chính sách đang hàng ngày, hàng giờ lan rộng trên khắp mọi thôn làng, tiếp sức cho người nghèo và các đối tượng chính sách phủ màu xanh no ấm trên mảnh đất này.
Từ nguồn vốn vay giải quyết việc làm theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết 11) đã giúp nhiều cá nhân, gia đình, hợp tác xã…ở tỉnh Kiên Giang có “đòn bẩy” để mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm cho bản thân và lao động địa phương.
Nói đến Khánh Hòa là nói đến một vùng đất đầy tiềm năng phát triển kinh tế biển với du lịch, cảng biển, khu kinh tế mở... Nhưng, phía sau những gam màu tươi sáng ấy, việc phát triển kinh tế bền vững của Khánh Hòa vẫn còn nhiều thách thức.
Với việc triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách, chi nhánh NHCSXH tỉnh Kiên Giang đã góp phần thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Qua đó, tạo điều kiện cho hàng nghìn hộ nghèo, cận nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Đồng vốn tín dụng chính sách đã góp phần gieo mầm xanh trên bao mảnh đất cằn Thanh Hóa. Và giờ đây tiếp tục gieo mầm hy vọng về một cuộc “đổi đời”, với tương lai no ấm, hạnh phúc cho những cư dân vạn chài vừa được an cư...
Chiều 27/10, Đoàn công tác của Trung ương do Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng, thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với tỉnh Vĩnh Long về giám sát thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ.
Chiều 12/10, Bộ Công an phối hợp với NHCSXH tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù. Đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
TPO - Với sự đồng hành của NHCSXH 21 năm qua cùng người nghèo và các đối tượng chính sách khác, khai sáng tư duy làm ăn kinh tế, gắn vốn tín dụng với lợi thế và chính sách phát triển kinh tế địa phương, dù nghèo khó vẫn còn ở các bản làng xa xôi, nhưng khác xưa “một trời, một vực”.
Thời gian qua, tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ đồng bào DTTS tại huyện Kon Plông (Kon Tum) mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, từng bước vươn thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng.
Trong kỷ nguyên số, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có những quyết sách để giúp khách hàng là người nghèo và đối tượng chính sách từng bước tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động.
Theo chân Đoàn công tác Trung ương do Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng làm Trưởng đoàn, chúng tôi về Phú Yên giữa nắng nóng gay gắt của đầu mùa hè cuối tháng tư.
Từ nguồn vốn tín dụng chính sách ưu đãi của NHCSXH đã giúp hàng nghìn hộ dân trên địa bàn Đô Lương (Nghệ An) có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh để vươn lên thoát nghèo bền vững.
Những năm qua, việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phù hợp đã giúp cho hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Tây Giang (Quảng Nam) có bước phát triển vượt bậc cả về nguồn vốn giải ngân cũng như hiệu quả sử dụng vốn.
Trong 20 năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách tạo điều kiện giúp trên 42,8 triệu lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách khác được vay vốn và thoát nghèo, giải quyết việc làm cho 5,9 triệu lao động, hỗ trợ 3,8 triệu học sinh, sinh viên vay vốn đi học. Giai đoạn sắp tới, Ngân hàng Chính sách xã hội đặt mục tiêu phát triển thành tổ chức có khả năng tự chủ, phát triển ổn định lâu dài, bền vững, duy trì vai trò định chế tài chính công thực hiện chính sách xã hội của Chính phủ.
TP Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, mà còn là địa phương có 308 làng nghề truyền thống được công nhận thuộc 23 quận, huyện và thị xã. Quan trọng hơn, TP Hà Nội có tới 47/52 nghề truyền thống của cả nước. Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát triển làng nghề luôn được cấp ủy, chính quyền Thủ đô quan tâm…
Thực hiện cho vay 14 chương trình tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, thời gian qua, chi nhánh NHCSXH tỉnh Bến Tre đã thực hiện giải ngân có hiệu quả vốn chính sách tín dụng ưu đãi, góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2021 của tỉnh Bến Tre từ 10,01% xuống còn 4,26%.
Hơn 2 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi; hơn 42.500 tỷ đồng đã kịp thời đến đúng đối tượng thụ hưởng; 243.000 hộ đã thoát nghèo, 808.000 lao động có việc làm; 148.000 HSSV có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập… là những đóng góp của nguồn vốn tín dụng ưu đãi trong công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô văn hiến, văn minh và hiện đại…
Để NHCSXH có được sự thành công như ngày hôm nay trước hết là nhờ vào sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng, Quốc hội Chính phủ và Nhà nước, sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao của toàn thể cán bộ NHCSXH và sự đồng hành hỗ trợ của các tổ chức quốc tế ngay từ những ngày đầu mới thành lập.
NHCSXH huyện Than Uyên (Lai Châu) trong 20 năm qua đã làm tốt nhiệm vụ chính là cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thông qua phương thức ủy thác từng phần; quản lý, bảo toàn nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ.
Thời gian qua, TP Long Khánh (Đồng Nai) tích cực thực hiện đồng bộ nhiều chính sách hỗ trợ cho người nghèo, đặc biệt tạo điều kiện cho bà con tiếp cận nguồn vốn tín dụng của NHCSXH với mức lãi suất “ưu đãi”. Nhờ đó, nhiều người có điều kiện phát triển kinh tế gia đình và vươn lên thoát nghèo bền vững.
Sau một thời gian triển khai Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết số 11), các gói vay ưu đãi đã được chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Bình giải ngân kịp thời đến đúng đối tượng. Nhờ đó đã giúp doanh nghiệp, người thu nhập thấp và người nghèo có cơ hội khôi phục lại sản xuất kinh doanh. Qua đó, từng bước ổn định tình hình kinh tế - xã hội của địa phương sau thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.