TPO - Giữa đô thị hiện đại Đà Nẵng, làng cổ Phong Nam, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang níu chân du khách bởi sự bình yên, hồn hậu với những nét cổ kính được gìn giữ qua nhiều thế hệ.
TP - Hàng chục di tích thuộc diện nhà cổ ở Hội An xuống cấp nghiêm trọng. Người dân nơm nớp trong những ngôi nhà rệu rã, càng lo hơn khi mùa mưa bão đang tới.
TPO - Nhà cổ Đồng Viết Mão (ở làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) là một trong số ít ngôi nhà cổ nổi tiếng đang được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc. Nhiều người ghé thăm không khỏi trầm trồ bởi ngôi nhà bằng gỗ mít quanh năm mát mẻ, yên bình. Nhiều vật dụng trong nhà được các thế hệ truyền tay gìn giữ...
TPO - Việc giữ lại công trình biệt thự “nhà lầu ông Phủ” để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, theo chỉ đạo của Tỉnh ủy Đồng Nai.
TPO - Ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi có một không hai ở làng Lộc Yên, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) nhiều lần đại gia hỏi mua nhưng chủ nhân một mực từ chối bởi vì đó là linh hồn, báu vật của gia tộc.
TPO - Phố cổ Bao Vinh từng là khu phố sầm uất gắn với cảng thị ven sông Hương của xứ Đàng Trong và Kinh thành Phú Xuân. Ngày nay, khu phố trở nên “phai dấu” xưa, khi những ngôi nhà cổ dần biến mất trước áp lực đô thị hóa, lối sống thay đổi.
TPO - Theo lãnh đạo thành phố Hội An, việc triển khai thực hiện thử nghiệm thí điểm mô hình lưu trú trải nghiệm cùng cư dân phố cổ sẽ là sản phẩm du lịch độc đáo cho du khách, muốn phố cổ có hồn hơn, cuộc sống dân sinh tốt hơn
TPO - Tại tỉnh Bình Dương, có 5 căn nhà cổ của những người xưa giàu nhất, trong đó 2 di tích cấp quốc gia là nhà Trần Văn Hổ và Trần Công Vàng, 3 di tích cấp tỉnh là nhà Nguyễn Tri Quan, nhà Đỗ Cao Thứa và nhà Dương Văn Hổ. Riêng nhà Trần Văn Hổ được đánh giá là giàu nhất với 300 công nhân xây dựng trong 3 năm.
TPO - Không chỉ đẹp về đêm, phố cổ Hội An lúc ráng chiều cũng khiến không ít du khách, bạn trẻ ngẩn ngơ. Nhiều người bày tỏ yêu mến vùng đất di sản này bởi cảnh đẹp và con người bản địa nhân tình thuần hậu.
TPO - Dọc các tuyến phố nhỏ nơi phố cổ Hội An, những đôi “mắt ” (Thần giữ cửa hay Môn thần) được gắn trước cửa chính mỗi ngôi nhà cổ, như những chứng nhân lịch sử kể về bao thăng trầm nơi đây.
TPO - Ngôi nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (128 tuổi), nằm bên bờ sông Sa Giang (TP Sa Đéc, Đồng Tháp) là điểm đến thu hút đông khách du lịch, đặc biệt là khách đến từ các nước châu Âu. Ngôi nhà có sự giao thoa kiến trúc Việt - Pháp - Hoa, gắn với câu chuyện tình lãng mạn giữa nữ văn hào Pháp Marguerite Duras với công tử đại gia họ Huỳnh vào khoảng thập niên 30 của thế kỷ XX.
TPO - "Tại sao không đưa hình thức thu vé từng điểm di tích, để họ có quyền chọn? Họ dạo phố cổ và chụp những tấm hình đẹp cũng là hình thức quảng bá không mất tiền là rất lợi, sao phải chặn họ lại để thu vé. Du khách tới, họ dạo trong phố, ăn tô cao lầu, ly chè bắp hay mua chút đồ lưu niệm thì người buôn bán cũng được hưởng lợi”, ông Tăng Hà Ái - người dân phố cổ Hội An - chia sẻ.
Khi có biệt thự rộng lớn, ông lại thèm mùi khói rơm, màu gạch tàu, mái ngói đỏ của căn nhà gỗ cũ. Ông bán đất, gom tài sản mua, sưu tầm nhà gỗ cổ để dựng chốn hoài niệm tuổi thơ.
TPO - Sáng 17/1, tại làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hoá) đông đảo nhân dân và du khách đã tham quan, mua sắm tại phiên chợ “Tết xưa làng cổ”.
Cách thị trấn Cần Đước 12km về hướng Đông, tọa lạc trên diện tích 882m2, thuộc ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có một di tích kiến trúc cổ, nhà cổ khá độc đáo - đó là Nhà Trăm Cột có “tuổi đời” hơn 100 năm.
TP - Không như những đứa trẻ khác, 7 tuổi Trương Văn Bộ đã có niềm say sưa đặc biệt với xi măng, bùn đất, cát vữa… Để rồi, những thứ đó gắn bó với anh suốt 18 năm qua, giúp Bộ tạo nên những công trình tiểu cảnh độc đáo, mô phỏng mái đình, mái chùa, gian nhà thờ tổ hay những nhà cổ năm gian...
TPO - Kiến trúc sư (KTS) hy vọng hai chủ nhân lớn tuổi của ngôi nhà này sẽ tận hưởng được sự yên bình khi sống ở đây, qua đó cùng nhau suy ngẫm về những “nổi trôi” đã qua của cuộc đời.
TP - Hơn 10 năm qua, hơn nửa số biệt thự cổ tại TPHCM bị tháo dỡ, đập bỏ. Câu chuyện bảo tồn kiến trúc cổ Sài Gòn được nhắc đi nhắc lại ở nhiều cuộc hội thảo về di sản. Tuy nhiên đến nay, đây vẫn là câu chuyện nhiêu khê dù thành phố đã có 8 đợt phân loại biệt thự cổ nhằm thực hiện bảo tồn.
TP - Kiến trúc Pháp cổ tại nhiều đô thị như Hà Nội, TPHCM, Đà Lạt, Đà Nẵng, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (Lào Cai)… có giá trị quan trọng về văn hóa, lịch sử. Tuy nhiên, việc quản lý, bảo tồn gặp nhiều khó khăn. Không ít những công trình kiến trúc Pháp có giá trị đặc biệt đã bị phá bỏ, trở thành phế tích …
TPO - Theo Chủ tịch UBND TP. Hội An, hình ảnh Hoa hậu Đền Hùng Giáng My ngồi trên nóc nhà phố cổ tương đối phản cảm và không phù hợp với việc trùng tu, tôn tạo và nâng cao giá trị của đô thị cổ.
TP - Nhóm chúng tôi có 11 người, mang theo những nhu cầu khác nhau: tìm hiểu về văn hóa làng Bắc Bộ, tìm bối cảnh cho phim độc lập, du lịch xả stress, đi chỗ nào hay hay mà không quá xa Hà Nội... được một hướng dẫn viên đang thất nghiệp vì COVID-19 dẫn đi một tua làng. Cuối cùng, tất cả đều nhất trí rằng, du lịch làng thật tuyệt vời, và thật “phí phạm” khi những tài nguyên này chưa được khai thác đúng mức.
TPO - Vào đầu năm 2017, một Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đã ký văn bản chấp thuận bản vẽ tổng mặt bằng và phương án kiến trúc Công trình đa chức năng Postef tại khu đất số 61 phố Trần Phú (phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội). Chính quyền địa phương cũng nói rằng, đã tổ chức lấy ý kiến của người dân về dự án này theo đúng quy định.
TP - Một nhà máy xây dựng từ thời Pháp đang bị thay thế bằng một tòa cao ốc 11 tầng. Dư luận đang lo lắng về một 8B Lê Trực thứ hai ngay gần khu trung tâm Ba Đình.
TPO - Nhiều vùng quê ở Nghệ An vẫn gìn giữ được những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi. Những ngôi nhà cổ nép mình sau lũy tre là chốn đi về của biết bao thế hệ.
TPO - Ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi nằm ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá cách cổng Tây Thành Nhà Hồ 200 m, là một trong sáu ngôi nhà cổ ở nước ta được tổ chức Di sản châu Á - Thái Bình Dương bảo tồn.