TPO - Con đường trở thành một MC chuyên nghiệp luôn chứa đầy sự cạnh tranh và nhiều thách thức, đòi hỏi sự nhiệt huyết, kiên trì và quyết tâm cao độ. Trịnh Ngọc Bảo Trâm, quê Trà Vinh, hiện là sinh viên năm 3, chuyên ngành Báo chí tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM đã chứng minh được rằng với niềm đam mê, nỗ lực không ngừng, mọi ước mơ và sự cố gắng đều có thể trở thành hiện thực…
Từ nỗi mặc cảm, Chiều Hoang dần tự tin với tên gọi của mình. Cô cảm thấy cái tên độc lạ đã tạo thuận lợi cho bản thân trong nghề hướng dẫn viên du lịch.
TP - Cuộc sống vốn không ưu ái cho Nguyễn Thị Châu Anh (SN 1988, huyện Quỳ Châu, Nghệ An) một cơ thể lành lặn, nhưng thay vì mặc cảm, buông xuôi, chị đã vươn lên mạnh mẽ, giúp đỡ nhiều người cùng cảnh ngộ...
TPO - Trần Quỳnh Chi (sinh năm 2004) hiện là sinh viên năm hai, chuyên ngành Báo mạng điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Chi đã từng trải qua quãng thời gian khó khăn, sống trong mặc cảm tự ti và phủ nhận chính mình. Nhưng bằng những nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ, niềm tin vào bản thân, cô gái ấy đang dần hoàn thiện chính mình, sống ý nghĩa hơn, truyền cảm hứng cho những bạn trẻ ngày nay qua một thông điệp: “Hãy tin vào chính mình!”.
TPO - Chỉ còn vài ngày nữa, các sĩ tử sẽ chính thức bước vào cuộc “vượt vũ môn” quan trọng. Vì vậy, các bạn trẻ đã chia sẻ cách ổn định tâm lý, củng cố sức khỏe tinh thần cho sĩ tử để hoàn thành tốt bài thi.
TPO - Thùy Dương sinh năm 2001 tại Hà Nội, đang là sinh viên năm 3 khoa Luật quốc tế, Phó Chủ tịch Hội Sinh viên tại Học viện Ngoại giao. Thùy Dương đã trải qua một khoảng thời gian dài trong hành trình “yêu những điều không thể thay đổi, và thay đổi những thứ không thể yêu thương” của bản thân. Từ câu chuyện của chính mình, cô luôn khao khát truyền động lực cho các bạn trẻ xung quanh, khiến họ nhận ra, trân trọng và yêu thương chính bản thân mình.
TPO - Tạ Thị Thảo Vy (sinh năm 2003) đã phải chống chọi với căn bệnh gan từ lúc mới chào đời cùng một căn bệnh viêm da nặng xuất hiện từ năm lớp 7. Trải qua từ những mặc cảm, tự ti lúc cơ thể yếu dần, phải đội tóc giả nhiều năm liền cho đến những áp lực học tập và không ít lần muốn từ bỏ cuộc sống, nữ sinh cuối cùng đã vượt qua tất cả để đỗ vào trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM mà mình mơ ước.
TPO - Nguyễn Ngọc Duyên sinh năm 2000 là cựu sinh viên trường Đại học Tiền Giang - Khoa mầm non. Từng có tuổi thơ nhiều tự ti, mặc cảm về ngoại hình và khả năng học tập; nhưng cô gái đã có nhiều nỗ lực trong cuộc sống để vượt lên trở thành Idol giới trẻ trong cộng đồng Live Bingo và nhận được nhiều sự theo dõi cùng yêu mến từ cộng đồng Facebook.
TP - Vượt qua khiếm khuyết của cơ thể, Nguyễn Anh Hào và Nguyễn Đức Nghị theo đuổi đam mê, gặt hái được những thành công bước đầu. Hào biết lựa chọn cách thức để vượt qua khó khăn, trong khi Nghị từng “sờ đến mòn cả chữ“.
TP - Sinh ra không may khi cơ thể bị khuyết tật, thay vì mặc cảm, buông xuôi, những “bóng hồng” ấy đã không đầu hàng số phận, vươn lên trở thành người có ích cho xã hội.
TPO - Nguyễn Thị Phương, sinh năm 2001, là sinh viên năm ba của trường Đại học Vinh. Sinh ra ở Thái Bình, nhưng từ nhỏ Phương đã theo bố mẹ vào Nghệ An sinh sống và học tập. Phương may mắn đỗ vào ngôi trường Đại học mình yêu thích, ngoài việc học Phương còn theo đuổi công việc làm mẫu ảnh…
TPO - Bùi Trà My (2001) sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, hiện là sinh viên năm 3 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trà My đã luôn khát khao được trở thành một MC, BTV truyền hình để có thể được mở mang nhiều hơn, góp tiếng nói của mình đến các vùng miền trên đất nước, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
TPO - Mặc dù, được biết đến là một người người mẫu ảnh, lại thuộc thế hệ Gen Z nhưng Hiền Thyy lại đặc biệt mang trong mình tình yêu với nghệ thuật Chèo. Đây cũng là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống “khó” và lâu đời ở Việt Nam.
TPO - Đã bao lần em ước bố mẹ nói chuyện nhẹ nhàng với mình hơn, ít dùng đòn roi hơn? Đã bao lần em thèm một cuộc nói chuyện tình cảm, thèm được bố mẹ lắng nghe, thèm được bố mẹ động viên? Và em chưa bao giờ có đủ can đảm để nói lên suy nghĩ của mình. Vì em sợ điều mình sắp nói ra sẽ không bao giờ được bố mẹ lắng nghe hay công nhận.
Chiến dịch “Sớm bảo vệ, Tự tin sống” do Vietcombank, FWD và Mạng lưới ung thư vú Việt Nam phối hợp thực hiện đang thu hút sự quan tâm của nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ.
Mỗi lúc gần anh, trong tôi chỉ rợn lên nỗi sợ mùi thuốc, những mặc cảm ăn bám chồng, trống rỗng một khoảng cách vô hình nào đó. Cuộc giao ban của chúng tôi thất bại nhưng anh vẫn im lặng đến lạ kỳ.
Nhiều lúc tôi chỉ ước rằng chồng tôi làm một nhân viên bình thường, ít thành công, hay khó khăn một chút để gia đình tôi có thể quay về như buổi ban đầu.
Bản thân mang trong mình căn bệnh thế kỷ HIV nhưng cô giáo Đỗ Thị Thu H. (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã không bị đánh gục. Trái lại, với sự động viên từ người thân, cô giáo trẻ đã đứng dậy, bước tiếp và giúp đỡ những người cùng chung cảnh ngộ với mình.
TP - Sau hơn 300 lá thư tình, gần 2.000 ngày chờ đợi, chàng thi sĩ bị liệt toàn thân bên dòng Đà Giang (Hòa Bình) và cô gái trẻ đến từ Nam Định đã đến với nhau bằng một tình yêu đẹp, hạnh phúc.
Nhìn chàng lùn 1,26 m gây cười trong các clip hài, ít ai biết được Trần Xuân Tiến đã từng có thời gian 18 năm bất lực nhìn tay, chân không phát triển như bạn bè đồng trang lứa.
27 tuổi, tôi lấy chồng. Anh hơn tôi 7 tuổi. Tôi đã nghĩ mình là người phụ nữ hạnh phúc nhất khi có được người đàn ông tâm lý, hết mực yêu chiều mình, được cả bố mẹ chồng và cả anh chị em bên chồng yêu mến. Song sự thật nghiệt ngã và chẳng ai có thể ngờ xảy ra ngay trong đêm tân hôn đã khiến tôi gục ngã.
TP - Con đường từ nhà tù trở về cuộc sống tự do nhiều gian nan, nhưng chàng sinh viên Trần Văn Sùng (SN 1982) từng học Trường Đại học Nông nghiệp I (Hà Nội) đã có những thành công từ nỗ lực của bản thân và sự giúp sức của những người thân, đặc biệt là người yêu sau trở thành bạn đời của Sùng.
Tại khoa Nam học Bệnh viện Bình Dân (TP HCM), 90 trong số 105 người bị xuất tinh sớm cho biết mặc cảm, sợ quan hệ bởi tình trạng "chưa đến chợ đã hết tiền".