TP - Sau hơn chục lần tổ chức phát động tiếp nhận hiện vật, đến nay, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã nhận được hàng chục nghìn hiện vật về báo chí Việt Nam. Bảo tàng kỳ vọng đánh thức những hiện vật “ngủ quên” trong các kho tư liệu, từ đó kể câu chuyện về những nhà báo kỳ cựu, những dấu mốc đáng tự hào của nền báo chí cách mạng.
TPO - Ông Lê Văn Ba đã nhiều lần tố giác với các cơ quan chức năng về hành vi phá rừng của một số đối tượng. Lần này, ông đang quay phim một vụ phá rừng để làm bằng chứng thì bị đánh hội đồng, mang thương tích.
TP - Cũng hơi bị lạ khi tờ Tiền Phong có thời hơn mươi phóng viên là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Bao nhiêu là những cái chợt nhớ về thời ấy. Tài năng thì giời cho mỗi anh một ít. Nhưng có cái chung hầu như tất thảy đều lặng lẽ viết. Lẳng lặng sáng tác chứ ít khi oang oang kiểu như ta đây...
TP - Có lẽ Hội Nhà văn Việt Nam mới đây có 2 ca lạ. Thi sĩ Việt Phương năm 2010 trở thành hội viên ở tuổi 82. Và nhà viết biên khảo, hồi ức Lê Văn Ba năm 2008 được kết nạp vào Hội ở tuổi 74.
TP - Tư liệu về văn nghệ Hà Nội những năm 1947-1954, thời tạm chiếm, đến nay vẫn giống như một lỗ hổng. Cuốn hồi ức, biên khảo của nhà văn Lê Văn Ba là một nỗ lực trong việc “làm đầy” phần trống này.
TP - Tại đại hội nhà văn Việt Nam vừa qua, nhà báo Lê Văn Ba mang đến tặng tôi cuốn “Nhà văn Việt Nam trong nhà tù quân xâm lược” dày gần 1.500 trang. Tôi thực sự ngạc nhiên. Một nhà báo ngoài 80 tuổi còn bỏ công sức sưu tầm và biên tập được một cuốn sách như vậy quả là đáng nể.