TPO - Công ty cổ phần phong điện Ia Pết - Đak Đoa số 2 vừa bị xử phạt 105 triệu đồng vì đưa 19 người Trung Quốc vào làm việc không có giấy phép lao động ở Gia Lai.
TPO - Hàng trăm lao động nước ngoài làm việc không phép (trong đó người Trung Quốc chiếm phần lớn) xuất hiện tại các dự án điện gió, thế nhưng cơ quan chức năng địa phương ở Tây Nguyên đến nay vẫn chưa giải quyết dứt điểm.
TPO - Hơn 100 người Trung Quốc làm việc tại dự án điện gió ở tỉnh Đắk Nông phần lớn đều chưa được các cấp có thẩm quyền cấp phép lao động ở địa phương.
TPO - Ngày 1/4, nguồn tin từ Phòng an ninh điều tra, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa phối hợp Công an thị xã Buôn Hồ điều tra làm rõ, bắt tạm giam 3 đối tượng có hành vi “Tổ chức môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài”.
TPO - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) cho biết, hiện cả nước đang có trên 68.500 lao động nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam. Trong đó, có khoảng 25,5 nghìn lao động nước ngoài chưa trở lại làm việc do ảnh hưởng dịch Covid – 19. Để đảm bảo tiến độ công việc, sắp tới các đơn vị sẽ ưu tiên cho lao động Trung Quốc và Hàn Quốc tại một số dự án, công ty lớn nhập cảnh trở lại
TPO - Sáng 17/2, hàng trăm công nhân Cty TNHH JY Hà Nam đã mang theo nhiều băng rôn tập trung trước cổng công ty để phản đối việc cho các chuyên gia người Trung Quốc sang làm việc. Theo lãnh đạo huyện Thanh Liêm (Hà Nam), các lao động người Trung Quốc của công ty này đã được kiểm tra sức khỏe, và cách ly 14 ngày, người lao động không nên quá hoang mang, gây ảnh hưởng tới sản xuất.
TPO - Tại Hà Tĩnh có 35 lao động người Trung Quốc đến làm việc tại các công ty trên địa bàn thị xã Kỳ Anh được cách ly theo dõi, kiểm tra phòng dịch Covid-19 nay đã trở lại làm việc.
TPO - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, tính đến ngày 13/12, theo báo cáo nhanh của 41 địa phương, trên cả nước có 5.112 trường hợp lao động Trung Quốc đang được cách ly, theo dõi tại Việt Nam.
TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa có văn bản yêu cầu các Sở LĐ-TB&XH các địa phương và các đơn vị thuộc bộ giám sát, khuyến cao lao động khu vực biên giới Việt – Trung để kịp thời ngăn ngừa dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra.
TPO - Trong lúc bạo loạn đang nổ ra ở thủ đô Jakarta khiến nhiều người thiệt mạng, nhiều tin đồn đang lan truyền trên mạng xã hội rằng những người đó bị “cảnh sát Trung Quốc” bắn chết.
TP - Ngày 20-9, ông Nguyễn Đức Nguyên, Phó Giám đốc Sở LĐ - TB & XH tỉnh Đăk Nông, nói rằng, vẫn còn hơn 100 lao động Trung Quốc tại dự án Alumin Nhân Cơ chưa được cấp phép, chủ yếu do phải qua nhiều thủ tục.
Tính chất công việc như nhau, nhưng công nhân Trung Quốc lại nhận được lương cao gấp đôi lao động Việt Nam. Đặc biệt, nhiều lao động trong số này còn thuộc diện chưa có giấy phép. Phóng sự của Đài truyền hình Việt Nam.
TP – Vẫn còn hơn 50 lao động người Trung Quốc đang làm việc tại Tổng kho Xăng dầu ngoại quan Vân Phong (thôn Mỹ Giang, Ninh Phước, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hoà) không có giấy phép lao động, ông Hoàng Đình Phi - Phó trưởng Ban Quản ký Khu kinh tế Vân Phong cho biết.
TP - Ngày 29-8, bà Chung Ngọc Nhãn, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH tỉnh Cà Mau cho biết, các nhà thầu Trung Quốc mới gởi đến 556 giấy bảo lãnh lao động không phép tại Nhà máy đạm Cà Mau- Cụm dự án công nghiệp khí- điện- đạm Cà Mau.
TP - Ngày 27-8, bà Chung Ngọc Nhãn, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH Cà Mau cho biết, đại diện nhà thầu Trung Quốc, ông Nie Ning Xin, Giám đốc dự án Nhà máy đạm Cà Mau (Cụm dự án công nghiệp khí-điện-đạm Cà Mau), đề nghị cho gia hạn 2 tháng để hoàn thành thủ tục xin cấp phép lao động.
TP - Ngày 15-8, ông Ninh Công Dũng, Phó trưởng Phòng Quản lý lao động, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đăk Nông cho biết, Sở này vừa xử phạt 15 triệu đồng đối với Ban quản lý Dự án thủy điện Đăk Tik (phường Nghĩa Tân, thị xã Gia Nghĩa, Đăk Nông) vì không làm thủ tục cấp phép cho lao động nước ngoài (LĐNN).
TP - Trên công trường xây dựng Nhà máy đạm Cà Mau ở Cụm công nghiệp khí - điện - đạm, đang có hàng ngàn lao động Trung Quốc làm việc song chưa được cấp phép lao động.