TPO - Một núi lửa sôi sục, một sa mạc khô cằn, và một dòng sông băng lạnh giá — tất cả đều là những nơi khắc nghiệt, nhưng lại là môi trường sống của một số loài côn trùng. Vậy, làm thế nào mà chúng có thể sống sót ở những nơi như vậy?
TPO - Trước sức mạnh của mẹ thiên nhiên, con người nhỏ bé khó có thể chống chọi lại được, nhưng những kỹ năng này sẽ giúp chúng ta kéo dài thời gian để chờ ứng cứu và giúp công tác cứu trợ được hiệu quả hơn trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
TPO - Gia đình chị Hồng gồm 5 người và 2 người hàng xóm đã cố thủ trong căn hộ, bịt kín các khe hở và dùng các biện pháp tránh hít phải khói độc nên may mắn thoát nạn.
TPO - Câu chuyện về cách bé trai 7 tuổi đối mặt với kẻ bắt cóc khiến cộng đồng mạng ấn tượng với bản lĩnh và kỹ năng sinh tồn của em, cũng là trường hợp điển hình để các bậc phụ huynh và các bạn nhỏ cùng rút ra bài học kinh nghiệm.
TPO - Chị cả 13 tuổi đã vận dụng kiến thức được bà dạy khi chơi các trò chơi sinh tồn để giúp 3 đứa em sống sót suốt 40 ngày sau khi máy bay của họ rơi xuống rừng rậm Colombia, dì của bọn trẻ cho biết.
TPO - Tổng thống Colombia Gustavo Petro cho biết, 4 đứa trẻ vừa được tìm thấy hơn 1 tháng sau tai nạn máy bay đã lang thang và sống sót như "những đứa trẻ của rừng rậm".
Diệu Anh (24 tuổi, Hà Nội) quyết định đi học nấu ăn sau lần phải cấp cứu vì đau dạ dày. Cô cho rằng việc tự nấu nướng là một kỹ năng để tự chăm sóc bản thân.
"Việc ngã xuống từ độ cao 30m nhưng không bị sao là khá khó xảy ra. Bởi ngã từ độ cao trên 3m có thể gây tử vong rồi, còn 30m tương đương với độ cao của tòa nhà 10 tầng", chuyên gia Tony Coffey nói.
TP - Lớp học bơi miễn phí được mở ngay trên dòng suối giữa bốn bề rừng núi, ở vùng cao Quảng Trị. Mô hình dạy bơi và phòng chống đuối nước cho trẻ em đặc biệt này do Đoàn Thanh niên địa phương tổ chức.
TP - Mỗi năm khoảng 2.000 trẻ em ở nước ta bị cướp đi sinh mạng vì đuối nước, nhất là trong dịp hè, mùa mưa bão. Dạy trẻ biết bơi, kỹ năng sinh tồn khi đối diện những hiểm nguy từ dòng nước, quản lý, tạo sân chơi an toàn cho trẻ... đang được nhiều cấp, ngành và gia đình chung tay.
Đặt chân tới hơn 36 nước, 8 lần leo dãy Himalaya, người Việt đầu tiên chinh phục Bắc Cực... là những điều khiến Hoàng Lê Giang trở nên nổi tiếng trong cộng đồng du lịch Việt.
TPO - Trong chương trình Nâng cao ý thức tự bảo vệ cho trẻ từ 6 – 10 tuổi năm 2019, học sinh được chia sẻ kỹ năng xử lý tình huống bảo đảm an toàn bản thân; các thông tin về phòng chống xâm hại tình dục với quy tắc 5 ngón tay, số điện thoại khẩn cấp...
TP - Nếu có người túm tóc con thì con đã biết phải làm gì chưa? Gặp bạn bè bị đuối nước thì con xử lý như thế nào? Trong đám khói mù mịt con có đứng thẳng người chạy không phương hướng nữa không? v.v… Để có câu trả lời cụ thể cho những câu hỏi trên, người Hà Nội quay sang vận động nhau cho con đi học kỹ năng sinh tồn!
TPO - Võ Thị Mỹ Linh, cô gái Việt duy nhất sống sót sau vụ lở tuyết ở Nepal chia sẻ suy nghĩ vụ việc 3 nữ sinh thiệt mạng khi đi làm tình nguyện tại Quảng Ninh: “Tôi thành thật chia buồn đến gia đình 3 nữ sinh đã mất đi khúc ruột của họ. Nhưng để đổ lỗi một cách công bằng, từ Đoàn Hội đến phụ huynh đến xã hội đến cả các nạn nhân, tất cả đều phải gánh phần trách nhiệm ở trong đó!”
TPO - Nếu một ngày bạn bị lạc trong rừng? Việc chuẩn bị kiến thức, kỹ năng sinh tồn sẽ giúp bạn đối mặt với những tình huống rủi ro trước khi được cứu giúp.
TPO - Từ bỏ cơ hội trở thành sinh viên của một trường đại học có tiếng tại TPHCM, Ngô Tùng Chi dành gần hai năm để tham gia các hoạt động cộng đồng và xây dựng lớp kỹ năng mềm dành cho học sinh tiểu học.
TP - Hơn 100 học sinh Hà Nội vừa được tham gia trại hè Công dân toàn cầu dưới sự hướng dẫn của các thực tập sinh đến từ nhiều quốc gia. Bên cạnh việc tìm hiểu các nền văn hóa trên thế giới, trau dồi vốn tiếng Anh, các học sinh còn được trang bị kỹ năng để sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt.