Bà Lê Thị Nga, Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội cho rằng, Nghị định 71 về xe chính chủ còn sai luật và không khả thi, mức phạt quá cao đã làm cho người dân phản ứng cực đoan với chính sách của Nhà nước.
Chuyện mua bán xe máy ở ta thủ tục quá rườm rà. Dân ngại thủ tục, thế là họ nhờ “cò mồi” hoặc mua bán trao tay. Ở Mỹ cũng có mua bán trao tay nhưng bán xong, chủ cũ tháo biển xe mang về nộp cho cơ quan chức năng.
Ông Trần Thế Quân, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công an: “Có thể tạm dừng áp dụng xử phạt lỗi không sang tên đổi chủ trong một thời gian nhất định để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện”.
TP - Tuy chưa có chủ trương xử lý lỗi xe chính chủ, nhưng sau hơn 1 tuần triển khai Nghị định 71 tại Hà Nội, nhiều người đi đường cho biết, họ vẫn bị CSGT hỏi về việc này. Còn lãnh đạo Phòng CSGT Hà Nội khẳng định: CSGT không được phép hỏi “xe có chính chủ”.
Trung tá Đinh Văn Hòa (Đội phó Đội đăng ký và quản lý phương tiện - Phòng CSGT - Công an TP Hà Nội) giải đáp một số thắc mắc về những trường hợp vướng mắc trong thủ tục sang tên đổi chủ xe.
Tiến sĩ Lê Hồng Sơn, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp: “Quy định xử phạt hành vi không chuyển quyền sở hữu phương tiện tại Nghị định 71/2012 là không phù hợp”.
TP - Ngày 14-11, Phòng CSGT Hà Nội cho biết, sau 5 ngày thực hiện Nghị định 71/2012/NĐ-CP (có hiệu lực từ 10-11), đơn vị này mới tiếp nhận được 38 hồ sơ làm thủ tục sang tên đổi chủ mô tô, xe máy và 183 trường hợp tương tự liên quan tới ô tô.
Từ ngày 10-11, người sử dụng xe không sang tên, đổi chủ sẽ bị phạt 800.000 - 1,2 triệu đồng (xe máy) và 6-10 triệu đồng (ôtô) theo nghị định 71. Trên thực tế, số lượng người đi xe “không chính chủ” khá nhiều.
Nhiều bạn đọc đang rất quan tâm đến các thủ tục đăng ký sang tên xe máy, ôtô trong cùng tỉnh, TP hoặc từ tỉnh này sang tỉnh khác hay thủ tục cấp đổi lại giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe.
TP - Chiều 12-11, tại cuộc gặp gỡ báo chí tại trụ sở Bộ Công an, Thiếu tướng Đỗ Đình Nghị (Phó Tổng cục trưởng TC Cảnh sát Quản lý Hành chính về TTATXH) khẳng định: Không có chuyện bắt người điều khiển phương tiện phải mang theo hộ khẩu photo hoặc giấy khai sinh...
TPO –Theo Thiếu tướng Đỗ Đình Nghị, Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục cảnh sát Quản lý Hành chính về Trật tự An toàn Xã hội-Bộ Công an, người đi ô tô, mô tô của gia đình, xe mượn, xe thuê thì không bị phạt.
Tối 9-11, thông tin về xử phạt xe máy không chính chủ (mức một triệu đồng) nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội Facebook, thu hút sự chú ý của hàng nghìn sinh viên. Nhiều bạn lo lắng vì chưa kịp "sang tên" cho xe.
TP - Theo Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên (Cục trưởng CSGT đường bộ - đường sắt), hiện, mức lệ phí trước bạ từ 10 - 15% (ô tô dưới 10 chỗ) tùy theo địa phương, nhưng tới đây sẽ có thông tư hướng dẫn, giảm mức lệ phí này xuống chỉ còn 1 hoặc dưới 1%.
TP - Ngày 10-11, Công an TP Hà Nội tổ chức lực lượng tuần tra kiểm soát, xử lý các trường hợp vi phạm giao thông, trong đó có việc sang tên đổi chủ phương tiện.
TPO – Theo Đại tá Đào Vịnh Thắng–quyền Trưởng phòng CSGT, Công an TP Hà Nội, về trường hợp chưa sang tên đổi chủ phương tiện, do mới ngày đầu thực hiện nên lực lượng CSGT chủ yếu nhắc nhở, tuyên truyền người dân.
TP - Từ hôm nay (10-11), người điều khiển phương tiện không sang tên đổi chủ bị phạt tới 10 triệu đồng. Mức phạt cao gấp nhiều lần so với quy định cũ. Cảnh sát giao thông (CSGT) sẽ xử phạt lỗi này ra sao?
TPO – Sau khi biết từ ngày mai, 10-11, Công an Hà Nội xử phạt đối với chủ phương tiện ô tô, xe máy mua bán, trao đổi nhưng không làm thủ tục sang tên đổi chủ, hàng triệu người dân vô cùng lo lắng.
Những trường hợp không thực hiện việc chuyển quyền sở hữu phương tiện hoặc làm thủ tục đăng ký mới sẽ bị xử phạt theo Nghị định 71 của Chính phủ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10-11