TPO - Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT tổng kết việc triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông 2018, trên cơ sở đó đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ SGK theo quy định.
TP - Tại Nghị quyết vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, quan điểm Bộ GD&ĐT viết một bộ sách giáo khoa (SGK) theo chương trình mới lại được đưa ra. Đây là vấn đề gây tranh cãi từ khi Đoàn giám sát Quốc hội báo cáo kết quả giám sát chương trình giáo dục, SGK mới và có đề xuất này.
TP - Điểm mới của chương trình, SGK mới từ lớp 6 áp dụng trong năm học 2021-2022 là tích hợp các đơn môn thành 2 tổ hợp Khoa học tự nhiên (KHTN), Khoa học xã hội (KHXH).
TP - Theo các nhà quản lý giáo dục, để thực hiện tốt chương trình, SGK mới lớp 2, lớp 6 trong năm học tới, không bỡ ngỡ như với SGK lớp 1 năm nay, giáo viên cần được tập huấn kỹ. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT cần công bố sớm SGK để các trường dạy thực nghiệm.
TPO - Góp ý về biên soạn SGk mới, Phó chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long bà Nguyễn Thị Quyên Thanh cho rằng, “Về ngữ liệu SGK, nhất là SGK tiểu học phải đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, ý nghĩa giáo dục tường minh thì nội dung bài học ấn tượng hơn với học sinh”.
TP - Tổng vốn của Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT thực hiện là 80 triệu USD,gồm 77 triệu USD vốn ODA của Ngân hàng Thế giới và 3 triệu USD vốn đối ứng trong nước. Kinh phí để thẩm định sách giáo khoa lớp 1 là bao nhiêu?
TPO - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bổ sung sách giáo khoa vào danh mục Nhà nước định giá.
TPO - Chuyên viên của Sở GD&ĐT TPHCM nhận tiền thù lao hàng tháng của Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam trong soạn SGK song các trường, giáo viên đều rất tự chủ, không dễ bị chi phối, áp đặt trong việc lựa chọn.
TP - Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện, triển khai Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã xin rút, không biên soạn một bộ SGK như Nghị quyết yêu cầu.
TPO - Nếu Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK thì dần dà sẽ “triệt tiêu” chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK mà chúng ta đang làm tốt hiện nay. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT đã chia sẻ như thế khi nói về việc Bộ GD&ĐT có nên tổ chức biên soạn 1 bộ sách giáo khoa như yêu cầu tại Nghị quyết 88 của Quốc hội.
TPO - Giá sách giáo khoa lớp 1 mới được các Nhà xuất bản đưa ra tăng chóng mặt, gấp gần 4 lần sách cũ khiến không ít người 'ngã ngửa'. Gánh nặng giá sách này, ai sẽ phải hứng chịu?
TPO - Tự xưng Vụ trưởng Bộ Giáo dục khi CSGT yêu cầu đo nồng độ cồn; GS Hồ Ngọc Đại và Bộ GS&ĐT chưa tìm được tiếng nói chung; Bộ GD&ĐT đề nghị các nhà xuất bản công bố giá SGK trước ngày 15/1 hay Đăng đề thi lên Facebook, thầy giáo mất hơn 20 triệu tiền Tết là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - Theo nhiều chuyên gia, Bộ GD&ĐT cần công khai, minh bạch thông tin về Dự án đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó có khoản vay 16 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho việc biên soạn một bộ SGK.
TP - Ðể triển khai đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông, tháng 1/2017, Bộ GD&ÐT khởi động dự án vay Ngân hàng Thế giới 77 triệu USD, trong đó 16 triệu USD được chi cho việc biên soạn 1 bộ sách giáo khoa. Tuy nhiên, đến tháng 5/2019, Bộ GD&ÐT báo cáo không thực hiện được bộ sách.
TP - Sau 2 vòng thẩm định, đến thời điểm này có 11 bản thảo SGK bị loại. Một số tác giả cho rằng, hội đồng thẩm định nhận xét vụn vặt, hình thức, cứng nhắc. Các thành viên trong hội đồng khẳng định, dựa vào tiêu chí đánh giá hoàn toàn cởi mở với sự sáng tạo của tác giả.
TP - PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào - người từng từ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GD&ĐT) năm 2001 vì không đồng tình với cách làm vội vàng, gấp gáp trong khi chưa chuẩn bị kỹ càng để đổi mới giáo dục của Bộ GD&ĐT hồi đó, nêu quan điểm việc thẩm định sách giáo khoa.
TP - Liên quan đến phản ứng của GS Hồ Ngọc Đại khi SGK Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục được dạy 40 năm nay tại gần 50 tỉnh thành mới đây bị hội đồng thẩm định quốc gia đánh giá “không đạt”, các chuyên gia chỉ ra nhiều lý do, trong đó cơ bản nhất là GS vẫn giữ y nguyên như chương trình hiện hành, không bám theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
TP - Bộ GD&ĐT có quy định rất rõ về thẩm định sách giáo khoa (SGK), nhưng theo chuyên gia, dù quy định theo tiêu chí nào, việc thẩm định vẫn phụ thuộc vào con người, nên đòi hỏi minh bạch, độc lập là rất khó.
TPO - Tại cuộc Họp giao ban với lãnh đạo bộ, ngành thuộc khối giáo dục, đào tạo, đại diện một số hiệp hội, chiều 28/2, một trong những nội dung được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu đối với Bộ GD&ĐT là tách bạch biên soạn nội dung với khâu in ấn, phát hành đối với chương trình SGK mới.