Có 16 kết quả :

Tầm nhìn nào cho đường sắt?

Tầm nhìn nào cho đường sắt?

TP - Tổng công ty Đường sắt Việt Nam dự kiến lấy lại lợi nhuận dương, sau 3 năm liên tiếp kinh doanh thua lỗ. Kế hoạch được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp phê duyệt cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trong năm 2023.
Đội tàu VIMC mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp năm 2021. Ảnh: VIMC

Doanh nghiệp Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng cao

TP - Dù dịch bệnh phức tạp nhưng năm 2021, khối doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) có một năm thành công với doanh thu, lợi nhuận đều vượt xa mục tiêu, một số đại dự án thua lỗ bế tắc trong nhiều năm bắt đầu hồi sinh. Năm 2022, DNNN chủ động kịch bản đối phó với dịch bệnh, đảm bảo sản xuất kinh doanh, nhằm đạt mức tăng trưởng cao hơn năm 2021.
Đã gần hết 4 tháng, nhưng tiền bảo trì đường sắt của năm 2021 vẫn chưa được giải quyết, ảnh hưởng tới cuộc sống của hơn 11.000 công nhân đường sắt. Ảnh: Trọng Đảng

Tắc vốn cho bảo trì đường sắt, Bộ Giao thông vận tải nói gì?

TP - Ðại diện Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho rằng, cơ quan này phải thực hiện theo quy định của pháp luật, chỉ có thể giao vốn bảo trì đường sắt năm 2021 về Cục Ðường sắt, để cục đặt hàng với các đơn vị khác. Tuy nhiên, do còn có ý kiến khác nhau nên bộ này kiến nghị Thủ tướng tổ chức họp các bộ, ngành liên quan để thống nhất giải quyết dứt điểm vướng mắc.
Siêu ủy ban phải để doanh nghiệp tự chủ, không can thiệp vào công việc của doanh nghiệp

Siêu ủy ban phải để doanh nghiệp tự chủ, không can thiệp vào công việc của doanh nghiệp

“Cần lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chí đánh giá chủ yếu. Không can thiệp vào công việc theo thẩm quyền của doanh nghiệp (DN), để DN tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh bình đẳng với DN thuộc các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật”, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đề nghị Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp lưu ý.
Không dễ chọn người vận hành Ủy ban quản lý vốn Nhà nước

Không dễ chọn người vận hành Ủy ban quản lý vốn Nhà nước

TP - Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để chọn được người đủ năng lực vận hành hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cần thông qua thi tuyển công khai, minh bạch. Ngoài ra, quá trình hoạt động phải gắn với trách nhiệm cá nhân, nếu xảy ra vi phạm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
19 DNNN gồm các tập đoàn, tổng công ty sẽ sớm về với siêu ủy ban. Ảnh: Như Ý.

'Siêu ủy ban' quản vốn DNNN ra sao?

TP - Ðến nay, phương thức hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (được gọi là “siêu ủy ban”) cơ bản được hoàn thiện chỉ chờ ngày thông qua. Song nhiều ý kiến còn tỏ ra băn khoăn liệu siêu ủy ban quản lý vốn cho đạt được hiệu quả cao hơn?
Ủy ban quản lý vốn đang chuẩn bị nhân sự và hoàn thiện hệ thống quản lý doanh nghiệp để đi vào hoạt động.

Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước: 'Quản' tài sản 2,2 triệu tỷ cách nào?

TPO - Theo Chủ tịch Uỷ ban Quản lý vốn và Doanh nghiệp Nhà nước - ông Nguyễn Hoàng Anh, cơ quan này đang xây dựng và đi vào hoàn thiện hệ thống quản lý doanh nghiệp trực tuyến (phối hợp, thử nghiệm với sự hỗ trợ của một số đơn vị uy tín và năng lực về công nghệ thông tin). Hệ thống này hoàn toàn tương thích và có thể liên kết với hệ thống Chính phủ điện tử.