Có 10 kết quả :

Kinh tế Việt Nam 2023 gặp phải không ít sóng gió đến từ thị trường BĐS, chứng khoán và TPDN

Kinh tế Việt Nam 2023: Vượt sóng gió, chờ cơ bứt phá

TP - Năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã phải trải qua nhiều biến cố, thăng trầm. Theo đó, một bộ phận lớn doanh nghiệp rơi vào tình cảnh vô cùng khó khăn thậm chí phải xoay xở để tránh đứng trước nguy cơ phá sản. Rất nhiều chỉ số chung của nền kinh tế sụt giảm thê thảm. “Giải cứu” con thuyền kinh tế vượt qua cơn bão suy thoái trở thành yêu cầu cấp bách trong điều hành kinh tế đất nước!
Tín dụng ngân hàng chảy vào nông nghiệp

Tín dụng ngân hàng chảy vào nông nghiệp

3 tháng đầu năm 2019, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ngày càng mạnh mẽ. Đây là tín hiệu đáng mừng cho bà con nông dân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, phục vụ sản xuất kinh doanh, đặc biệt, đẩy lùi tình trạng tín dụng đen theo chủ trương của Chính phủ.
HoREA lo ngại áp trần lãi vay đối với DN bất động sản

HoREA lo ngại áp trần lãi vay đối với DN bất động sản

TPO - Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) cho rằng, các doanh nghiệp bất động sản hiện rất cần nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tuy nhiên, quy định về áp trần tổng chi phí lãi vay không vượt quá 20% theo Nghị định 20/2017/NĐ-CP khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản khó tiếp cận nguồn vốn này.
Tín dụng ngân hàng qua thời “bóc ngắn cắn dài”

Tín dụng ngân hàng qua thời “bóc ngắn cắn dài”

Báo cáo tài chính Quý 3 và 9 tháng đầu năm của các ngân hàng cho thấy, lợi nhuận nhóm ngành này vẫn chủ yếu dựa vào “bầu sữa” tín dụng. “Điểm sáng” đáng ghi nhận nhất là một số ngân hàng đã chủ động chuyển dịch hoạt động tín dụng theo hướng bền vững hơn về cơ cấu và chất lượng. Techcombank là một ví dụ điển hình cho sự chuyển dịch tín dụng hiệu quả này, khi ngân hàng nhấn mạnh chiến lược tập trung phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), đồng thời chủ động các phương án giảm tỷ trọng dư nợ trung dài hạn trên huy động vốn ngắn hạn để không phải “bóc ngắn, cắn dài”.
Nợ xấu tăng lên trong khi chưa giải quyết được nợ cũ. Ảnh: H.V

Tái cơ cấu nền kinh tế: Nỗi lo 56 ngàn tỷ đồng nợ xấu

TP - Ngày 1/10, thảo luận báo cáo của Đoàn giám sát về việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Sinh Hùng cho rằng kết quả tái cơ cấu thời gian qua đã góp phần vào ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý, tuy nhiên chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả còn nhiều hạn chế.