TPO - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
TPO - Chiều 30/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong năm 2023.
TPO - Sáng 6/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên bất thường đã xem xét, thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn với 100% thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
TPO - Theo tờ trình của Chính phủ, dự kiến đề xuất phương án trình Quốc hội giảm thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng tại kỳ họp tháng 10/2022, hoặc kỳ họp bất thường.
TPO - Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi, Chính phủ sẽ trình phương án đề xuất giảm thuế với xăng dầu để Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định theo thẩm quyền.
TPO - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết của Chính phủ thông qua Dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
TP - “Với tình hình như hiện nay, việc giảm thuế, đưa giá xăng dầu xuống dưới 30 nghìn đồng/lít không làm hụt thu ngân sách nhiều, cũng không làm tăng bội chi lớn”, TS. Bùi Ðức Thụ, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với PV Tiền Phong.
TPO - Bộ trưởng Tài chính cho biết, sẽ đánh giá tác động, báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban Thường vụ trình Quốc hội, để có thể giảm thuế, giảm giá xăng dầu.
TPO - Ưu tiên tạo nguồn, tiếp tục đề xuất giảm một số loại thuế và tăng cường giám sát trực tuyến việc cung ứng nguồn hàng từ các doanh nghiệp đầu mối… là những giải pháp được Bộ Công Thương cho rằng sẽ giúp giá xăng dầu trong nước không tăng sốc trong thời gian tới.
TPO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường (BVMT) giảm 2.000 đồng/lít đối với xăng và giảm 1.000 đồng/lít đối với dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn từ 1/4/2022 đến hết ngày 31/12/2022.
TPO - Bên cạnh việc giảm thuế bảo vệ môi trường, Uỷ ban Tài chính Ngân sách đề nghị Chính phủ cân nhắc thêm phương án giảm thuế nhập khẩu một cách phù hợp, đặc biệt là đối với mặt hàng xăng.
TP - Với tốc độ tăng giá dầu thế giới như vừa qua, giá xăng dầu trong nước liên tiếp tăng theo và được dự báo sẽ vượt trên 30.000 đồng/lít, cộng đồng doanh nghiệp đang đứng ngồi không yên. Nếu không có giải pháp giảm thuế phí kịp thời và đủ lớn để kìm bớt đà tăng giá xăng dầu, nền kinh tế sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
TP - Theo TS. Bùi Đức Thụ, thuế môi trường nếu chỉ giảm 1.000 đồng/lít xăng mà không giảm các loại thuế, phí khác thì quá thấp, không hợp lý. Nhưng cũng phải căn cứ vào mục tiêu và khả năng chịu đựng của ngân sách nhà nước để điều chỉnh cho phù hợp.
TP - Về việc giá xăng dầu thế giới liên tục tăng cao những ngày gần đây, trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện các doanh nghiệp (DN) đầu mối và chuyên gia cho rằng, giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu đồng thời tạo cơ chế cho DN vay vốn sẽ giúp nguồn cung được đảm bảo.
TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ đã giao Vụ Chính sách thuế và Tổng cục Thuế chuẩn bị, nghiên cứu, xây dựng phương án điều chỉnh chính sách thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu, để kịp thời báo cáo Thủ tướng trước ngày 28/2.
TPO - Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, sẽ đưa ra phương án tối ưu, để vừa đảm bảo được chính sách tài khoá, vừa đảm bảo được vấn đề điều chỉnh giá xăng dầu, cùng với đó là giải pháp chống buôn lậu với mặt hàng này.
TPO - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan khẩn trương nghiên cứu, đề xuất phương án điều chỉnh chính sách thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 28/2.
Đợt tăng thuế môi trường từ 1.000 lên 3.000 đồng đã giúp thu ngân sách cải thiện đáng kể và điều tương tự sẽ diễn ra vào năm sau khi thuế lên 4.000 đồng.
TP - Các chuyên gia kinh tế cho rằng, với việc tăng thuế bảo vệ môi trường đánh lên xăng mức 4.000 đồng/lít sẽ khiến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) Việt Nam, nhất là DN nhỏ và vừa suy yếu và nguy cơ chết yểu. Thay bằng việc tăng thuế mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, cơ quan chức năng nên siết chặt chi tiêu công, hạn chế tối đa lãng phí.
TPO - Sau khi thảo luận với nhiều ý kiến khác nhau, đến trưa nay (12/7) Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định chưa thông qua dự thảo nghị quyết về Biểu thuế bảo vệ môi trường (BVMT) do Bộ Tài chính soạn thảo trình.
TP - Một trong những nội dung đáng chú ý tại phiên họp thứ 25 (từ 11 - 13/7), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Biểu thuế bảo vệ môi trường.
TPO - Ngày 19/5, trao đổi với PV Tiền Phong về đề xuất tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, đến thời điểm này “chưa thấy Chính phủ trình sang”, và việc này thuộc thẩm quyền của Quốc hội.