TPO - Chỉ trong thời gian ngắn, Kon Tum đã ghi nhận 6 trường hợp ngộ độc do nọc cóc. Trong đó, có một trường hợp đã tử vong khi đang điều trị tại bệnh viện.
TPO - Theo nhận định ban đầu, trong lúc đi rừng, hai cha con ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng có thể đã bắt cóc trong rừng để ăn nên bị ngộ độc. Vụ việc khiến người cha tử vong; con trai 5 tuổi nhập viện cấp cứu.
TPO - Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó lại có những loại thực phẩm chứa chất độc tự nhiên bạn phải thật lưu ý khi ăn.
TPO - Buổi trưa, 3 em nhỏ cùng làng Tai Pêr (xã Ia Hla, huyện Chư Pưh, Gia Lai) tự bắt cóc rồi làm thịt ăn. Ăn xong, các em có biểu hiện nôn ói, mệt mỏi nên được người nhà đưa đi cấp cứu.
TPO - Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó lại có những loại thực phẩm chứa chất độc tự nhiên bạn phải thật lưu ý khi ăn.
TPO - Bác sỹ Từ Thị Mai Linh - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai cho biết, trong khoảng 1 tháng, riêng bệnh viện đã tiếp nhận 4 ca ngộ độc do ăn thịt cóc.
TPO - Ngộ độc do ăn thịt cóc bị nhiễm độc tố (nhựa cóc, gan, mật bị dập nát dính trên thịt cóc) hoặc do ăn gan, trứng cóc. Ngộ độc cóc tiên lượng rất nặng, tỷ lệ tử vong rất cao nên cần phát hiện sớm, cấp cứu kịp thời.
Mặc dù biết là cóc có độc nhưng người ta vẫn đua nhau ăn, bất chấp mọi lời cảnh báo chỉ đơn giản bởi họ nghĩ thịt cóc rất bổ dưỡng, không loại thịt nào sánh bằng.
Bỏ qua những lời cảnh báo về nguy cơ nhiễm độc, nhiều người vẫn sử dụng thịt cóc như một món ăn bổ dưỡng với hi vọng giúp bồi bổ cho sức khỏe, chống còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ em.
TP - Khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai) mới tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Nhật Minh (8 tuổi), Nguyễn Nhật Minh Hải (3 tuổi) được chuyển đến từ Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình) vì ngộ độc thịt cóc.