TPO - Kể từ ngày 1/11/2024, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam sẽ giải thể. Sở TN&MT phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện tiếp nhận công chức, người lao động, hồ sơ, tài sản của Chi cục theo quy định.
TP - Luật Tài nguyên nước vừa có hiệu lực quy định ba trường hợp phải bổ sung nhân tạo nước dưới đất nhằm phục hồi nguồn nước dưới đất tại những khu vực bị suy thoái, cạn kiệt trong bối cảnh nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam được nhận định “quá thừa, quá thiếu và quá bẩn”. Phóng viên Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Khuyến, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ TN&MT, về quy định bổ sung nhân tạo nước dưới đất.
TPO - “Đến giờ này chúng ta cần có tuyên ngôn với bà con nông dân ĐBSCL và cả nước rằng: Chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước mà nước sẽ ngày càng khan hiếm hơn”, Bộ trưởng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho hay.
TP - Ngày 7/3, Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ TN&MT phối hợp Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức cuộc họp tham vấn “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và thành lập thí điểm tổ chức lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn”, nhằm tăng cường quản lý tổng hợp tài nguyên nước và đảm bảo an ninh nguồn nước, hỗ trợ triển khai Luật Tài nguyên nước.
TPO - “Nước bao la bể sở thế này thì ngành Tài nguyên, các cấp có ngồi trông coi được hết không? Phải quản lý bằng tiêu chuẩn, quy chuẩn để cho tất cả người dân tham gia vào quản lý, khai thác, sử dụng", Chủ tịch Quốc hội nêu.
TPO - “Tôi thấy các dòng sông mà chúng ta hay nói là “dòng sông chết” thì làm sao tạo được dòng chảy, làm sao chống được ô nhiễm môi trường”, ông Đặng Quốc Khánh - Bộ trưởng Bộ TN&MT nói.
TPO - Đó là một trong những mục tiêu của Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký ban hành tại Quyết định số 174/QĐ-TTg.
TP - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, hướng đến việc giải quyết các vấn đề nóng trong sử dụng nguồn nước nhiều năm qua như phân phối nguồn nước, khôi phục dòng sông, kênh ô nhiễm.
TPO - Với kết quả trung bình tích lũy là 3.26/4, Nguyễn Thu Trang lớp 59N, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy Lợi (TLU) đã hoàn thành chương trình học với tấm bằng Giỏi.
TPO - Tiếp sau kiến nghị từ đoàn công tác của Bộ Công thương, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế vừa ký văn bản đề nghị hai Bộ Tài nguyên & Môi trường và Công thương thu hồi các giấy phép liên quan đến hoạt động của thủy điện Thượng Nhật - nơi từng cố ý tích “bom nước” ở cao trình 115 mét giữa lúc xảy ra bão lũ khốc liệt.
TP - Trung Quốc đang muốn nạo vét lòng sông Mekong ở phần phía bắc Thái Lan để mở đường đi cho các tàu chở hàng cỡ lớn, và có thể cả tàu quân sự. Cuối cùng, một đường dẫn thông suốt sẽ được tạo ra từ tỉnh Vân Nam xuống hàng ngàn kilomet qua các nước ven sông để ra biển Đông.
TP - Tại hội thảo “An ninh nguồn nước trong kỷ nguyên biến động” vừa diễn ra, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo, trong thời gian tới, Việt Nam phải đẩy mạnh quy hoạch, điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, đặc biệt là các nguồn nước liên quốc gia.
TP - Ngày 5/6, Hội thảo ASEM (Diễn đàn Hợp tác Á-Âu) về tăng cường phối hợp hành động trong quản lý nước nhằm định hình Chương trình nghị sự phát triển sau 2015 tiếp tục diễn ra tại tỉnh Bến Tre. Các đại biểu trao đổi, đề xuất các biện pháp tăng cường hành động thúc đẩy hợp tác giữa hai châu lục Á - Âu trong việc quản lý bền vững tài nguyên nước.
TP - Sáng 23/4, tại Hà Nội, T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam phối hợp với Cục Quản lý Tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên Môi trường và nhãn hàng Comfort Một Lần Xả, Cty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam tổ chức cuộc thi sáng tạo ý tưởng “Mùa hè nước 2015”.
TP - Ngày 2/4, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Bộ TN&MT phối hợp với Dự án Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Mê Công tổ chức buổi Hội thảo tham vấn “Hỗ trợ xây dựng thể chế trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Sê San - Sêrêpốk.
TP - Hàng nghìn héc-ta lúa đang úa vàng chết rủ trên vùng ven biển ĐBSCL đã dội thêm hơi nóng vào “Hội thảo khoa học Hợp tác vì nước” do Bộ TN&MT tổ chức ở Cần Thơ chiều 20/3, hàng trăm nhà khoa học và lãnh đạo nhiều bộ ngành, các tỉnh tham dự.
TP - Ngày 16-12, UBTVQH thảo luận cho ý kiến về dự án Luật Tài nguyên nước sửa đổi. Ủy ban Kinh tế cho biết, đa số ý kiến tán thành với phạm vi điều chỉnh tại dự thảo, bao gồm: Quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước, nước biển ven bờ; phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.
TP - Oan quá! Oan quá đi! Cứ thế này có ngày đột tử! Cứ chịu tiếng mang tăm khi lụt lớn mưa to. Hết dân tố đến ngành soi. Lụt thì lút cả làng chứ cứ sao coi là chuyện lạ?
TP - Theo báo cáo của Trung tâm Quan trắc và Dự báo tài nguyên nước, tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, mực nước tại các thành phố lớn tiếp tục suy giảm trong 6 tháng đầu năm 2011. Hàm lượng asen, amoni ở một số nơi cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
TP - Ngày 24-5, tại hội thảo về quản lý tổng hợp tài nguyên nước tổ chức tại Đà Lạt, TS Lê Anh Tuấn - Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ nhận định tài nguyên nước Việt Nam đối diện với 5 vấn đề lớn: 2/3 trong số 208 con sông của nước ta có nguồn gốc từ nước ngoài chảy vào nội địa.
TP - Trong nhiều trường học, công sở, nhà máy ở Hà Nội, bạn trẻ nhắc nhở nhau tắt bớt bóng đèn, in giấy hai mặt, tận dụng giao tiếp qua internet, giảm mua sắm... Một phong trào tiết kiệm đang nhen lên trong giới trẻ.
TP - Ngày 14- 4, Thành Đoàn Hà Nội tổ chức triển khai thực hiện Cuộc vận động 5 tiết kiệm (tiết kiệm thời gian; tiết kiệm sức lao động; tiết kiệm trong chi tiêu, mua sắm; tiết kiệm năng lượng và tài nguyên nước; tiết kiệm nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt) trong thanh thiếu nhi.
TP - Nước ngầm tại TPHCM đang dần cạn kiệt vì bị khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phí. Tại nhiều nơi, người dân phải chắt chiu từng can, mua nước ngọt với giá cắt cổ, trong khi trên 40% nước máy tại TPHCM đang bị thất thoát.