TPO - Một núi lửa sôi sục, một sa mạc khô cằn, và một dòng sông băng lạnh giá — tất cả đều là những nơi khắc nghiệt, nhưng lại là môi trường sống của một số loài côn trùng. Vậy, làm thế nào mà chúng có thể sống sót ở những nơi như vậy?
TPO - Nằm giữa vùng sa mạc Karakum mênh mông, "cánh cổng địa ngục" tại Turkmenistan đã trở thành một điểm đến độc đáo, thu hút hàng nghìn du khách từ khắp nơi trên thế giới. Hố lửa rực cháy này không chỉ gây ấn tượng mạnh mẽ với những ai lần đầu đặt chân tới mà còn gợi lên nhiều câu chuyện ly kỳ về nguồn gốc của nó.
TPO - Sa mạc Atacama được biết đến là nơi khô cằn nhất thế giới đã gây bất ngờ khi những cồn cát bị bao phủ bởi rừng hoa trắng và tím trong những ngày gần đây. Hiện tượng này xảy ra sau những cơn mưa sớm bất thường làm cho hoa nở rộ vào giữa mùa đông ở Nam bán cầu.
TPO - Dù lắp đèn giao thông cho lạc đà, lượng du khách kéo đến đông đúc khiến "con đường tơ lụa" trên sa mạc tỉnh Tam Cúc ở phía Tây Bắc của Trung Quốc liên tục gặp cảnh tắc đường, chờ cả tiếng đồng hồ chỉ đi được vài bước.
TPO - Phong cách thời trang Desertcore lấy cảm hứng từ tông màu sa mạc đặc trưng, hơi hướng metaverse đang trỗi dậy thành xu hướng thời trang Hè 2024 - mùa Hè được dự báo sẽ phá vỡ những kỷ lục về nắng nóng.
TPO - Độ ẩm tốt nhất cho da dao động từ 40 đến 70%. Độ ẩm trong hầu hết các cabin máy bay chỉ chiếm khoảng 20% – chưa bằng một nửa độ ẩm mà da cần. Kết quả là da bị khô, bong tróc, hoặc tấy đỏ.
TPO - Theo một nghiên cứu di truyền mới, các xác ướp người Tarim bí ẩn ở khu vực Tân Cương, Trung Quốc là di tích của nền văn hóa thời kỳ đồ đồng độc đáo có nguồn gốc từ người bản địa, chứ không phải là những người di cư Ấn-Âu đến khu vực này như người ta vẫn nghĩ trước đây.
TPO - Đỗ Thùy Trang (2001), sinh ra và lớn lên tại thủ đô Hà Nội, là sinh viên năm 3, Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội. Trải qua gần 3 năm gắn bó học tập và rèn luyện ở nơi đây Trang cảm nhận được tình cảm, sự tâm huyết qua từng bài giảng của thầy cô và sự thân thiện, nhiệt tình của các bạn sinh viên trong trường. Chính những điều này càng làm Trang trân trọng và cảm thấy tự hào hơn khi được trở thành sinh viên của trường.
TPO - Có một vương triều đã biến mất trong những đụn cát ở sa mạc phía Tây Bắc Saudi Arabia. Những gì còn lại chỉ là khoảng hơn 100 ngôi mộ cổ và có niên đại khoảng 2000 năm với những bia ký cho biết, chúng thuộc về người Nabatean, một dân tộc từng sống sung túc ở vùng đất này. Điều gì đã xảy ra với họ?
TPO - Ả Rập Saudi và một số quốc gia Trung Đông khác đã trải qua thời tiết giá lạnh bất thường, nhiệt độ xuống dười 0 độ C và tuyết uyết rơi dày đặc phủ trắng sa mạc.
TPO - Trên sa mạc đầy cát, khô khốc bỗng xuất hiện ốc đảo xanh ngắt với thảm thực vật đa dạng. Tại sao lại có cây xanh, hồ nước, dù những nơi đó rất ít mưa?
TPO - Sa mạc không chỉ có toàn là cát, trên đó còn có cuộc sống nhộn nhịp của các loài sinh vật. Theo dõi sự sống trên sa mạc, chúng ta như cảm thấy yêu Trái Đất này hơn.
Sa mạc Lencois Maranhenses (Brazil) được bao bọc bởi rừng nhiệt đới có độ ẩm cao, nên lượng mưa tại đây đạt 1.600 mm, cao hơn gấp 300 lần so với Sahara.
TPO - Ngôi nhà độc lạ tại Mexico từng được trả số tiền 2 triệu peso (hơn 2 tỷ đồng) nhưng chủ nhà nhất quyết không bán và mở cửa cho khách tham quan miến phí.
TPO - Cao nguyên sa mạc này có nhiệt độ mặt đất nóng nhất hành tinh. Các phép đo vệ tinh được thực hiện từ năm 2003-2009 cho thấy nhiệt độ tối đa là 70,7 độ C.
TPO - Trong báo cáo gửi Thủ tướng vào hôm nay (27/7), Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) khẳng định, châu châu sa mạc chưa có mặt tại Việt Nam. Tới đây, Bộ Quốc phòng sẽ thử nghiệm 3 máy bay có người lái và nhiều máy bay không người lái diễn tập phun thuốc trừ châu chấu.
Tại công viên quốc gia Lencois Maranhenses ở đông bắc Brazil, một loạt hồ nước trong suốt thường xuất hiện từ giữa tháng 7 đến tháng 9, thu hút rất nhiều du khách tò mò ghé thăm.
Mạch phun địa nhiệt Fly Geyser là kỳ quan kỳ thú ở sa mạc Black Rock (Nevada, Mỹ). Với sắc màu rực rỡ, mạch phun này trông như cảnh quan ngoài hành tinh.