TPO - Diễn biến chiến sự mới nhất ở Ukraine và các yếu tố liên quan đã làm tăng nguy cơ xung đột trực tiếp giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
TPO - Theo các dữ liệu nguồn mở được kênh World Military Power tổng hợp, số vũ khí hạt nhân của Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tương đương nhau, nhưng số vũ khí hạt nhân đã triển khai của Nga lại cao gấp đôi NATO.
TPO - Một vị tướng Đức vừa cảnh báo rằng phương Tây chớ nên đánh giá thấp sức mạnh quân sự của Nga, cho rằng Nga đủ khả năng mở mặt trận thứ hai nếu muốn.
TPO - Bộ Quốc phòng Nga sẽ mua xe tăng, máy bay, tàu chiến và vũ khí dẫn đường mới. Đồng thời, khởi công đóng mới 6 tàu chiến cỡ lớn, trong đó có 2 tàu ngầm chiến lược thuộc dự án Borey-A.
TPO - Tổng Tham mưu trưởng Không quân Mỹ Charles Q. Brown Jr. nói Trung Quốc đang sử dụng tất cả các công cụ quyền lực để đạt được mục tiêu của mình trong khi Mỹ bị tụt lại phía sau.
TPO - Nhật Bản sắp trở thành nhà khai thác máy bay chiến đấu tàng hình Lockheed Martin F-35 lớn thứ hai sau Mỹ. Nước này cũng phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6. Với tất cả những điều này, Nhật Bản đang phát triển thành một cường quốc không quân đáng gờm ở châu Á, có thể vượt qua cả Trung Quốc.
TPO - Niềm đam mê của Nga đối với các loại “vũ khí lớn nhất” một lần nữa lại xuất hiện trên các hàng tít. Tuần trước, tàu ngầm dài nhất thế giới, K-329 Belgorod, ra khơi lần đầu tiên, rời cảng ở Severodvinsk.
Khi KF-21 Boramae thực hiện thành công các chuyến bay thử nghiệm, Hàn Quốc sẽ trở thành quốc gia thứ 13 trên thế giới tự phát triển máy bay chiến đấu. Khách hàng tiềm năng đầu tiên là một quốc gia Đông Nam Á.
TP - Cuối tuần qua, Trung Quốc đưa một tàu sân bay và 5 tàu hộ tống đi qua eo biển Miyako gần đảo Okinawa của Nhật Bản để gửi tín hiệu về khả năng đối phó với sức mạnh quân sự của Mỹ và Nhật Bản, Japan Times đưa tin ngày 5/4.
TPO - Tuần trước, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã công bố cuộc thử nghiệm đầu tiên của một phương tiện siêu vượt âm mới. Với sự kiện này, Ấn Độ đã tham gia cuộc đua chế tạo và triển khai rocket và tên lửa nhanh nhất gồm các quốc gia; Mỹ, Trung Quốc, Nga và châu Âu, đã và đang đầu tư mạnh mẽ.
TPO - Theo website xếp hạng sức mạnh quân sự của các nước trên thế giới Global Fire Power, Mỹ có quân đội mạnh nhất (theo sau là Nga và Trung Quốc), trong khi Iran đứng thứ 14 trong tổng số 137 nước được xếp hạng hằng năm, xếp sau Thổ Nhĩ Kỳ, thậm chí Ai Cập.
TPO - Để có thể có được một lực lượng không quân hùng mạnh, sở hữu nhiều loại máy bay chiến đấu nội địa như hiện tại, Trung Quốc đã từng phải trải qua một khoảng thời gian rất dài thất bại cùng với các loại máy bay thử nghiệm của quốc gia này.
TPO - 4.000 thủy thủ của các hạm đội Baltic, phương Bắc, Biển Đen, hạm đội Caspi với hơn 40 tàu, thuyền với nhiều lớp khác nhau của Nga đã tham gia cuộc diễu binh quy mô lớn trong buổi lễ kỷ niệm Ngày Hải quân Liên bang diễn ra ở thành phố Saint Petersburg vào hôm qua 29/7. Tới dự và phát biểu, Tổng thống Vladimir Putin cho biết lực lượng Hải quân "đã đóng góp lớn cho cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố," đồng thời ông cũng đề cao về vai trò của Hải quân Nga trong việc đảm bảo năng lực phòng thủ của đất nước và sự cân bằng chiến lược trên thế giới.
Mỗi năm, Bộ Quốc phòng Mỹ đều phải có báo cáo trình Quốc hội nước này về tình hình quân sự của Trung Quốc trong năm qua. Trong báo cáo ngày 18/5 vừa qua, Lầu Năm Góc đã nhận xét gì về sức mạnh quân sự hiện tại của Trung Quốc?