Có 24 kết quả :

Điệu múa khua luống của bà con dân tộc Thái

Điệu múa khua luống của bà con dân tộc Thái

TPO - Giữa không khí vui tươi của ngày hội Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản, những chiếc bánh chưng xanh và suất quà đã trao tặng đến bà con xã biên giới huyện Ea Súp, Đắk Lắk. Tại ngày hội, hàng trăm người dân được các y, bác sĩ tư vấn, khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí.
Ảnh minh hoạ: Internet

Dấu hiệu nhận biết để khỏi chết vì ... viêm ruột thừa

TPO - Phần lớn các triệu chứng cơn đau do viêm ruột thừa rất giống với những bệnh khác có liên quan tới dạ dày, ổ bụng như: thủng dạ dày tá tràng, nang buồng trứng bên phải bị xoắn, viêm loét dạ dày tá tràng...Hơn nữa, cơn đau thường lan tỏa và ít khu trú tại một điểm cụ thể nên rất khó phát hiện. Riêng với trẻ em, đặc biệt với trẻ dưới 5 tuổi thì càng khó chẩn đoán.
Ảnh minh hoạ: Internet

Dấu hiệu viêm ruột thừa?

Ruột thừa là một bộ phận nhỏ như ngón tay cái nằm phía dưới bên phải bụng, có một đầu bịt kín, đầu kia thông với manh tràng (đoạn đầu tiên của ruột già).
Ảnh minh họa: Internet

Nhận diện bệnh qua triệu chứng đau bụng

Đau bụng là một triệu chứng dễ gặp ở mọi lứa tuổi. Có tới 80% các bệnh lý đường tiêu hóa có biểu hiện là đau bụng. Vậy làm thế nào biết được các nguyên nhân gây đau bụng đến từ hệ tiêu hóa để bệnh nhân có hướng xử trí ban đầu ở nhà và khi nào cần thiết phải đi bệnh viện?
Mổ ruột thừa trong đêm tại đảo Sơn Ca

Mổ ruột thừa trong đêm tại đảo Sơn Ca

TP - Sáng 6/3 tại đảo Sơn Ca, thượng tá Hồ Sỹ Hùng, Chủ nhiệm quân y Vùng 4 đang công tác tại đảo này cho biết, bệnh xá của đảo mới mổ ca ruột thừa thành công cho hạ sĩ Phùng Huy Toàn thuộc Khung số 3 Lữ đoàn 131 Hải quân.
Ảnh minh họa: Internet

Cách nhận biết đau ruột thừa

Đã có nhiều bệnh nhân bị tử vong hoặc hôn mê sau khi mổ ruột thừa, bởi đây là một căn bệnh mà xưa nay nhiều người vẫn đánh giá là đơn giản, tỷ lệ tử vong chỉ chiếm có 0,001%. Vì sao lại thế?
Tự sự của mẹ béo

Tự sự của mẹ béo

 Sinh đứa thứ hai xong, cân nặng của em phát triển phi mã. Lúc đầu em còn múm mím cười hạnh phúc, xen lẫn với tự hào “béo đẹp mới phúc hậu”. Sau quần áo mặc chẳng vừa, số đo ba vòng nhích đến gần bằng nhau, em mới gọi là hốt hoảng…
Chuyện mổ ruột thừa bằng… dao lam ở Trường Sa

Chuyện mổ ruột thừa bằng… dao lam ở Trường Sa

Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.