TPO - Trong quá trình khai quật khảo cổ ở Đắk Nông, đoàn khảo cổ đã phát hiện nhiều hiện vật là dấu tích của người tiền sử, xuất hiện từ hàng ngàn năm trước.
TP - Các công cụ sơ khai làm từ đá, được phát hiện tại Ukraine, có niên đại hơn 1 triệu năm và có thể đã được sử dụng bởi những con người tiền sử đầu tiên.
TPO - Các nhà khoa học đã khai quật được những khúc gỗ ở Châu Phi có niên đại gần nửa triệu năm tuổi, tàn tích của những công trình kiến trúc lớn bằng gỗ.
TPO - Trong các câu chuyện kinh dị về thây ma, những xác chết đi lang thang khắp thế giới để săn thịt người. Mặc dù, câu chuyện về thây ma không có thật, nhưng việc ăn thịt người không phải là hư cấu.
TPO - Các nhà khoa học đã tìm thấy một mảnh ngà voi có niên đại khoảng 40.000 năm tuổi tại Đức và xác định đây có thể là công cụ chế tạo dây thừng của người tiền sử.
TPO - Các công cụ bằng đá mới phát hiện trong một cuộc khai quật ở Trung Quốc đã tiết lộ người tiền sử có thể đã di cư khỏi Châu Phi sớm hơn so với dự đoán của các nhà khoa học.
Những xác ướp lâu đời được chôn cách đây hơn 7.000 năm trên sa mạc khô cằn ở phía bắc Chile đang hóa thành chất nhờn đen dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
TP - Người trẻ A Rem bây giờ mê mẩn điện thoại di động, nối máy với pin Con Thỏ để nghe nhạc, xem phim được lâu. Và tộc người này đang bảo vệ một kho báu có thể nuôi sống họ nhiều đời.
Với những gì giới khoa học của Việt Nam và thế giới công nhận, Tiến sĩ Nguyễn Văn Việt, Giám đốc Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á được coi là người Việt Nam đầu tiên đi tìm sọ người thời Đông Sơn (cách đây 2000 đến 2500 năm) để "đắp thịt da" phục dựng gương mặt của tổ tiên người Việt.
Trong đợt khai quật mới đây tại xã Thạch Lạc (Thạch Hà, Hà Tĩnh), các nhà khoa học đã phát hiện nhiều hiện vật có niên đại 4.000 năm, trong đó có bộ hài cốt của người tiền sử.
TP - Sau hơn một tháng khảo sát lưu vực sông Ba thuộc các huyện đông Gia Lai, các nhà khảo cổ Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam do PGS.TS Nguyễn Khắc Sử dẫn đầu đã phát hiện nhiều di vật thuộc thời đại đá cũ và thời đại đá mới. Đặc biệt là công cụ lao động của người tiền sử- những công cụ ghè đẽo.
TP - Nhà nghiên cứu cổ sinh học Elisabeth Daynès và nhóm nghiên cứu của mình đã tái hiện hình ảnh người tiền sử rất giống thật bằng các tác phẩm điêu khắc hình đầu người tiền sử.
Di cốt của một cá nhân cư trú ở miền bắc Italia từ cách đây 30.000 – 40.000 năm được cho là con lai giữa người hiện đại và giống người tiền sử Neanderthal đã tuyệt chủng, theo báo cáo nghiên cứu trên tạp chí PLoS ONE.
Giáo sư George Church đến từ Trường Y, Đại học Harvard (Mỹ) tin rằng, ông có thể tái dựng ADN của người cổ đại Neanderthal và làm hồi sinh giống người đã tuyệt chủng cách đây 33.000 năm.
Một phát hiện về khảo cổ học cho thấy, người tiền sử sống cách đây hơn 40.000 năm, đã biết làm chủ các kỹ năng cần thiết để đánh bắt các loại cá bơi với tốc độ nhanh ở vùng biển sâu.
Hai giáo sư khảo cổ sinh vật học Hà Lan vừa công bố những nghiên cứu về một bữa ăn thịt bò rừng nướng ngoài trời có niên đại 7.700 năm của người tiền sử trên tạp chí Khoa học Khảo cổ tháng 7-2011. Đây được coi là bằng chứng trực tiếp sớm nhất về kỹ thuật săn bắn, xẻ thịt, đun nấu và ăn thịt thú của người tiền sử.
Chúng ta tiến hóa như thế nào vẫn là câu hỏi chưa có lời đáp. Rốt cuộc, trong quá trình tiến hóa của nhân loại, trước tiên đã xuất hiện những bước nào? Vì sao chúng ta lại tiến hóa, đi theo hướng phát triển này mà không phải là một hướng khác? Vì sao chúng ta còn tồn tại?...