Có 149 kết quả :

Nữ thủ khoa Ngoại giao: 'Cứ mạnh dạn theo đuổi ngành mình thích, sẽ luôn có chỗ dành cho bạn'

Nữ thủ khoa Ngoại giao: 'Cứ mạnh dạn theo đuổi ngành mình thích, sẽ luôn có chỗ dành cho bạn'

TPO - Lê Vũ Nguyệt Minh (sinh năm 2002) là sinh viên ngành ngôn ngữ Anh khóa 47 Học viện Ngoại giao. Tốt nghiệp với danh hiệu Thủ khoa đầu ra cùng GPA ấn tượng 3.72/4.0, Nguyệt Minh đã có những chia sẻ chân thực về những kinh nghiệm học tập và bí quyết để cân bằng cuộc sống mà cô nàng đã áp dụng trong suốt 4 năm tại Học viện.
Ngôn ngữ không chỉ để giao tiếp mà còn là tiệm cận vẻ đẹp của nền văn hóa mới

Ngôn ngữ không chỉ để giao tiếp mà còn là tiệm cận vẻ đẹp của nền văn hóa mới

TPO - Ngô Thị Cẩm Tú là sinh viên năm cuối ngành Ngôn ngữ Nga, khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga Trường Đại học Ngoại ngữ (ULIS), ĐHQGHN. Đến với tiếng Nga không phải sự lựa chọn đầu tiên của Cẩm Tú. Thế nhưng giờ đây nó đã trở thành mục tiêu chính của cô gái người Hà Nội. Bởi Cẩm Tú tin rằng ngôn ngữ là cái nôi của nhiều tác phẩm văn học kinh điển trên thế giới thì đó hẳn là ngôn ngữ tuyệt vời.
Vay tiền đi học, chàng trai thành công giành học bổng toàn phần thạc sĩ của Chính phủ Trung Quốc

Vay tiền đi học, chàng trai thành công giành học bổng toàn phần thạc sĩ của Chính phủ Trung Quốc

TPO - Dương Đức Tâm (sinh năm 1998, quê Vĩnh Phúc) đang theo học bậc thạc sĩ tại trường Đại học Nhân dân Trung hoa với học bổng toàn phần của Chính phủ Trung Quốc. Để đạt được thành quả này, anh chàng đã trải qua quãng thời gian sinh viên khá chật vật, khó khăn. Qua câu chuyện của chính mình Tâm đang hàng ngày lan tỏa nguồn năng lượng tích cực đến các bạn trẻ và giúp đỡ nhiều người có niềm đam mê với tiếng Trung.
Cô sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội hết mình theo đuổi đam mê ngôn ngữ Trung

Cô sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội hết mình theo đuổi đam mê ngôn ngữ Trung

TPO - Nguyễn Thúy An (sinh năm 2000) vừa tốt nghiệp chuyên ngành Tiếng Trung Thương mại của Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Như một cái duyên, Thúy An tình cờ được tiếp cận với ngôn ngữ Trung từ khi còn bé đã hình thành nên trong cô nàng niềm hứng thú và dần chuyển thành đam mê với ngôn ngữ này.
Paris rực rỡ trong mùa Giáng Sinh, dù dịch bệnh vẫn chưa hạ nhiệt

Từ lễ Giáng sinh, tản mạn về giáo dục ở Pháp

TP - Đêm Giáng sinh và chào đón năm mới năm nay ở nhiều nơi vắng vẻ. Chủng Omicron đang lan chóng mặt. Mỗi ngày có hơn ngàn người dương tính chủng mới này ở Pháp. Vô tuyến suốt ngày nhắc đến COVID, và thông báo dịch lan tràn, nhắc phòng tránh hơn là nhắc đến Noel.
Nữ sinh người Huế chọn ngành học Du lịch vì muốn khám phá những điều mới lạ

Nữ sinh người Huế chọn ngành học Du lịch vì muốn khám phá những điều mới lạ

TPO - Trần Hà Anh Thư, 21 tuổi, là sinh viên năm 4 chuyên ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành, trường Đại học Văn Lang. Sinh ra ở Huế, Anh Thư chọn học ngành Du lịch vì có cơ hội đi nhiều nơi, được trải nghiệm nhiều điều, khám phá những thứ mới lạ, rèn luyện nhiều kỹ năng khác trong cuộc sống.
Nữ sinh Quảng Trị 15 tuổi thông thạo 7 thứ tiếng là quán quân cuộc thi lồng tiếng

Nữ sinh Quảng Trị 15 tuổi thông thạo 7 thứ tiếng là quán quân cuộc thi lồng tiếng

TPO - “Đừng lầm tưởng rằng ngoại ngữ là thứ mà chỉ những người có thiên phú mới học được” - lời của cô bé 15 tuổi. Sau khi giành chiến thắng từ cuộc thi lồng tiếng phim Trung Quốc trước hàng trăm đối thủ, niềm đam mê với ngôn ngữ đã được ươm mầm và khiến Thảo Nhi có nhiều thành tích nổi bật. Vậy hành trình làm chủ ngôn ngữ của “cô bé thần đồng Quảng Trị” có gì đặc biệt ?
Giám khảo đánh giá cao thí sinh Đại sứ Thiện chí Hoa Anh Đào

Giám khảo đánh giá cao thí sinh Đại sứ Thiện chí Hoa Anh Đào

TPO - “Các thí sinh có kiến thức, trình độ và tiếp thu tri văn hoá, đất nước Nhật Bản rất tốt, trong đó nhiều bạn có thành tích học tập xuất sắc. Các bài luận viết về một chủ đề về hoa anh đào của các thí sinh đều rất ấn tượng", Tổng biên tập báo Tiền Phong, giám khảo cuộc thi Đại sứ Thiện chí Hoa Anh Đào 2019, đánh giá.
Dạo chơi ở Quảng trường

Ngược nguồn chữ Việt

TP - Hơn một nghìn năm Bắc thuộc, rồi các nhà nước phong kiến Việt Nam tự chủ từ Ngô Quyền xưng Vương năm 939, với sự xuất hiện của chữ Nôm, loại hình chữ Việt của tầng lớp trên biến thể từ chữ Hán, hầu hết các văn bản chính thống Quốc gia, các trước tác, văn bia, tàng thư lưu trữ…, cho đến năm 1919, đều dùng chữ Hán và chữ Nôm.
Tác giả bài viết giới thiệu sự trù phú của tiếng Việt với bạn đọc Mỹ khi giao lưu ra mắt tập thơ Bí mật của Hoa Sen.

Di sản của những lời mẹ dặn

TP - Thế giới càng phát triển, càng hội nhập, con người càng phải có ý thức giữ gìn bản sắc và bảo tồn ngôn ngữ của dân tộc họ. Dường như thế hệ trẻ những người Việt ở nước ngoài đang dần nhận ra điều đó.
Ðường vào thôn Quảng Nam nói tiếng Sài Gòn Ảnh: Thanh Trần.

Thôn Quảng Nam nói tiếng... Sài Gòn

TP - Thôn “lạ đời” này là Lộc Ðại hay còn gọi là “Sài Gòn 1” vì có giọng nói giống Sài Gòn nhất xã Quế Hiệp (huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam). Dù chỉ cách thôn khác một con mương, bờ ruộng, nhưng người dân thôn Lộc Ðại sở hữu một giọng nói riêng không lẫn vào đâu được.