Có 8 kết quả :

Người trẻ với hành trình khát vọng non sông - Bài 3: Giọt nước mắt tự hào

Người trẻ với hành trình khát vọng non sông - Bài 3: Giọt nước mắt tự hào

TP - “Ông ơi, cháu tới được đây rồi” - tiếng nấc nghẹn ngào của chị Lê Thị Hài, giáo viên môn Lịch sử Trường THPT Nguyễn Siêu (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), trong nỗi khắc khoải 70 năm cả gia đình đi tìm hài cốt của người ông kể từ ngày giấy báo tử được gửi về ngay sau đợt 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Miền đất nhung nhớ

Miền đất nhung nhớ

TP - Người Việt mấy nghìn năm tao loạn luôn phải li hương tìm đến những miền đất yên ổn làm ăn. Đặc thù tâm lí nhớ quê hương có lẽ là nét đặc trưng trong con người Việt. Người già nhàn tản ngồi nhớ quê hương bản quán. Người trung tuổi tất bật làm ăn cũng dành những phút thư thái hiếm hoi nhớ về quê nhà. Trẻ con xa nhà thường không biết trình bày nỗi nhớ của mình thế nào ngoài việc khóc lóc mè nheo. Người Việt xa tổ quốc có lẽ nỗi nhớ đã trở nên thường trực không kể tuổi tác, chính kiến, công việc.
Ảnh minh họa

Ai chở tháng tư về?

TPO - Bạn đọc Nguyễn Thị Thu Hà (Thừa Thiên - Huế) gửi những dòng tâm sự đầy cảm xúc về tháng tư, gắn với bao kỉ niệm vui buồn của tác giả.
Nỗi nhớ từ Trường Sa

Nỗi nhớ từ Trường Sa

TP - “Trong những ngày tháng xa nhà cầm súng bảo vệ vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, điều lính đảo nghĩ đến nhiều nhất là hậu phương, gia đình”, Trung tá Vũ Văn Cường, đảo Song Tử Tây, chia sẻ.