TPO - Với mong muốn phát huy dòng tranh mai một và thất truyền vào những năm 1940, nhà sưu tập Nguyễn Thị Thu Hòa cùng các họa sĩ tâm huyết phục dựng tranh Kim Hoàng. Trên cơ sở đó, NTK Hoài Sang trình làng bộ sưu tập mang màu sắc hoài cổ, trộn lẫn hơi thở thời đại.
TPO - Phòng trưng bày tranh ảnh, mộc bản trên đường Lê Lợi (phường Vĩnh Ninh, TP. Huế) vừa bị kẻ gian đột nhập lấy trộm 11 mộc bản dùng in khắc tranh dân gian.
TPO - Ngoài hệ thống tượng pháp đặc sắc, chùa Đức Sơn (thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn, Nghệ An) còn lưu giữ 210 bản khắc kinh mộc cổ được làm từ gỗ thị.
TPO - Tiến sĩ Vũ Thị Minh Hương - Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia - cho rằng, cần có nhiều biện pháp để thế hệ trẻ tiếp cận, nhận thức đúng đắn về di sản tư liệu quốc gia. Đây là loại hình di sản chưa được nhiều người biết đến ở Việt Nam.
TPO - Chùa Vĩnh Nghiêm ở xã Trí Yên, huyện Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang) lưu giữ kho mộc bản được UNESCO công nhận là Di sản Ký ức thế giới khu vực Châu Á, Thái Bình Dương.
TPO - Sáng ngày 29/1, hàng nghìn người nô nức trẩy hội chùa Bồ Đà ở xã Tiên Sơn (huyện Việt Yên, Bắc Giang) và chiêm ngưỡng bộ mộc bản khắc kinh Phật của ngôi chùa này. Bộ mộc bản này được công nhận là bảo vật quốc gia và là bộ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ nhất thế giới.
TPO - Ngày 11/11, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Hiệp hội Mộc bản Quốc tế và Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp tổ chức tọa đàm “Chia sẻ kinh nghiệm về công tác bảo quản tài liệu mộc bản tại các nước Châu Á”.
TP - Vạn Lý Hoàng Sa với bãi cát vàng vạn dặm đã được thủy quân Việt Nam cắm mốc chủ quyền cách đây gần 2 thế kỷ và ngư dân cũng thường ra khai thác các sản vật như hải sâm, đồi mồi… Điều đó đã được ghi khắc trong khối Di sản tư liệu thế giới Mộc bản triều Nguyễn (MBTN) đang được cất giữ tại thành phố Đà Lạt.
TPO - Mộc bản là những tấm gỗ quý được khắc chữ Hán hoặc chữ Nôm. Tài liệu Mộc bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới vào năm 2009.
TPO - Ngày 12/3, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà và Lễ hội truyền thống chùa Bổ Đà là di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc Gia. Mặc dù trời mưa lớn nhưng hàng vạn người vẫn đội mưa đến tham dự.
TP - Sau hai ngày nhóm họp tại thành phố Huế, chiều 19/5, Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP) đã công bố: Việt Nam có thêm hai hồ sơ được công nhận là Di sản ký ức thế giới của khu vực năm 2016, gồm “Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế” và “Mộc bản Trường Phúc Giang (Hà Tĩnh)”.
TPO - Sau khi hai hồ sơ mới này được công nhận, Việt Nam đã có tổng cộng 6 di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương và di sản tư liệu thế giới.
TPO - Sáng 25/4 tại Yên Dũng, Bắc Giang, UBND huyện Yên Dũng, Ban trị sự giáo hội phật giáo tỉnh Bắc Giang đã tổ chức lễ khởi công và phát mộc công trình nhà lưu giữ và trưng bày mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương
TPO - Chùa Vĩnh Nghiêm, nơi đang lưu giữ hơn 3.000 mộc bản được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vừa đón nhận Bằng di tích quốc gia đặc biệt.
TP - Ngày 11/11, tại thành phố Đà Lạt, gần 100 chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo quốc tế “Nâng cao hình ảnh quốc gia qua di sản tư liệu được UNESCO công nhận”.
TP - Bộ mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) vừa được UNESCO công nhận là Di sản ký ức thế giới. Tại Hội An (Quảng Nam), ít ai biết cũng đang lưu giữ kho báu mộc bản kinh Phật bằng chữ Hán và chữ Phạn, mạch nguồn phát nguyên dòng Thiền Lâm Tế - Chúc Thánh từ miền Trung vào đến miền Nam từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 20.
TP - Sau mộc bản triều Nguyễn và văn bia tiến sĩ Quốc Tử Giám, mộc bản kinh phật chùa Vĩnh Nghiêm ở Bắc Giang chính thức trở thành di sản tư liệu thế giới.
Ngày 19-4, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Tử Quỳnh cho biết Ủy ban nhân dân tỉnh vừa tổ chức tiếp nhận ảnh Mộc bản “Chiếu dời đô” của vua Lý Thái Tổ năm 1010 do Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV tại Đà Lạt trực thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước trao tặng để trưng bày tại Bảo tàng tỉnh và dâng ảnh tại Đền Đô – nơi thờ 8 vị vua triều Lý.
TP - Ngày 25-8, Trung tâm lưu trữ quốc gia IV (Số 2 Yết Kiêu TP Đà Lạt) và Giám đốc Phạm Thị Huệ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước. Chỉ mới thành lập được 5 năm nhưng Trung tâm IV đã nỗ lực tìm kiếm, phát hiện và mài sáng những hạt ngọc từ tài liệu lưu trữ quốc gia và công trình kiến trúc cổ.