Có 164 kết quả :

TS Giáp Văn Dương

TS Giáp Văn Dương: 'Học thêm thì thời nào cũng có và không dập tắt được'

TPO - TS Giáp Văn Dương cho rằng, học thêm là một nhu cầu có thật của học sinh. Thời nào cũng có và không dập tắt được. Vấn đề là tổ chức làm sao để không xung đột lợi ích, gây thiệt hại và mệt mỏi cho học sinh. Do đó, tốt nhất là học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước đi trước, cho phép các trung tâm tổ chức dạy thêm.
Thiếu nhi gặp gỡ lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, đề cập đến áp lực học tập, bạo lực học đường...

Thiếu nhi gặp gỡ lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, đề cập đến áp lực học tập, bạo lực học đường...

TPO - Áp lực học tập, liên tục học thêm đến 8, 9 giờ tối mới đến nhà; tình trạng đuối nước dịp hè, bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em… là những thực trạng nhức nhối được đề cập tại Hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND, UBND tỉnh với trẻ em và đoàn đại biểu trẻ em tham dự phiên họp giả định Quốc hội lần thứ II năm 2024.
‘Dạy thêm khiến giáo viên thành thợ dạy, có hại cho nền giáo dục nói chung’

‘Dạy thêm khiến giáo viên thành thợ dạy, có hại cho nền giáo dục nói chung’

TPO - Nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quốc Vương cho rằng việc dạy thêm, dạy luyện thi làm cho giáo viên xa rời việc đọc sách, tự nghiên cứu chuyên môn sâu, tiếp cận giảng dạy… dần dần biến giáo viên thành một thợ dạy đúng nghĩa. Cái này có hại cho nền giáo dục nói chung và sự phát triển của dân tộc.
Bộ GD&ĐT sẽ 'cởi trói' để giáo viên dạy thêm như thế nào?

Bộ GD&ĐT sẽ 'cởi trói' để giáo viên dạy thêm như thế nào?

TPO - Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho rằng, việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực, chính đáng và Bộ GD&ĐT ra quy định để quản lý những việc đó. Tức là việc học thêm, nếu có, không phải nhằm mục tiêu để đạt được yêu cầu của chương trình. Do đó, việc học thêm là sự tự nguyện của người dân.
Trầm cảm vì thi cử: Con cái chúng ta khổ thật!

Trầm cảm vì thi cử: Con cái chúng ta khổ thật!

TP - Bắt đầu từ tháng 4 cho đến hết tháng 7, theo thống kê của một số phòng khám tâm lý, lượng bệnh nhân là học sinh bị trầm cảm tăng đột biến. Đây là thời gian diễn ra các kỳ thi quan trọng như thi vào THPT và thi Đại học. Có gia đình cả hai con cùng dắt nhau đi tư vấn tâm lý.
Thành thật với dạy thêm

Thành thật với dạy thêm

TP - Con ngõ vào nhà tôi dạo này cứ đến tầm 9-10h tối là tắc nghẽn, do xe máy hai bên dàn hàng la liệt. Vạ vật trên yên xe là các phụ huynh chờ để đón con từ một lớp học thêm mới mở. Nhìn các cháu bé chỉ tầm học sinh cấp 2. Đã gần nửa năm trôi qua từ khi Hà Nội ra quyết định không cho phép dạy thêm dưới mọi hình thức.
Biến tướng dạy thêm, học thêm: Rà soát xong rồi sao?

Biến tướng dạy thêm, học thêm: Rà soát xong rồi sao?

TP - Theo các chuyên gia giáo dục, sở dĩ vấn nạn dạy thêm, học thêm nhiều năm nay không thể dẹp bỏ là vì “có cung ắt có cầu”. Bộ GD&ĐT đang yêu cầu 63 tỉnh/thành phố kiểm tra, rà soát và báo cáo về thực trạng dạy học ngoài giờ chính khóa để chấn chỉnh.
Tan học, học sinh được cha mẹ cho ăn tạm thức ăn nhanh còn chạy sô các ca học tối ảnh: Hà Linh

Biến tướng dạy thêm, học thêm

TP - Theo nhiều giáo viên, việc quản lý dạy thêm - học thêm lâu nay chỉ chặt chẽ trên mặt giấy tờ, quy định. Còn thực tế hoạt động này đã biến tướng dưới nhiều hình thức.
Nhiều giáo viên xin cơ chế được dạy thêm

Nhiều giáo viên xin cơ chế được dạy thêm

TPO - Gần 2.000 ý kiến gửi về Bộ trưởng Giáo dục đề nghị xem xét việc lương, chế độ cho giáo viên quá thấp, khiến nhiều người bỏ nghề hoặc phải làm thêm để sống. Nhiều giáo viên ngỏ ý xin cơ chế được dạy thêm để có thể trụ lại với nghề.
Nữ sinh Kiến Trúc: Tham gia Đoàn Hội giúp cuộc đời ở ĐH sang trang sách mới, đầy màu sắc và nụ cười

Nữ sinh Kiến Trúc: Tham gia Đoàn Hội giúp cuộc đời ở ĐH sang trang sách mới, đầy màu sắc và nụ cười

TPO - Chọn trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là nơi gửi gắm thanh xuân, sau 4 năm gắn bó, Phạm Thùy Liên - sinh viên năm cuối ngành Thiết kế Nội thất đã tự khẳng định bản thân không chỉ qua những thành tích học tập đáng nể mà còn trong cả các hoạt động Đoàn - Hội.
Công tác xã hội: Ngành học của ‘Kỹ sư tâm hồn và cuộc sống’

Công tác xã hội: Ngành học của ‘Kỹ sư tâm hồn và cuộc sống’

TPO - Trong những năm gần đây, các vấn đề về an sinh, chính sách xã hội trong cộng đồng được quan tâm hơn bao giờ hết. Nhằm đáp ứng mục tiêu, dần hoàn thành sứ mệnh cao cả đó, ngành Công tác xã hội đã và đang hình thành và phát triển trong các trường Đại học, tiêu biểu là tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Làm sao để dẹp bỏ vấn nạn dạy thêm, học thêm là trăn trở của nhiều người. ảnh: Quỳnh Anh

Vấn nạn dạy thêm, học thêm: Cấm cứ cấm, dạy vẫn dạy

TP - Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, đã có quy định cấm không dạy thêm đối với học sinh tiểu học. Ngoài ra, không để xảy ra tình trạng giáo viên dạy thêm chính học sinh của lớp mình. Nhưng cấm là một chuyện, trên thực tế học sinh vẫn phải bù đầu với các lớp học thêm.
8h tối học sinh vẫn tất bật vác ba lô tới điểm học thêm. Ảnh: Quỳnh Anh

Vấn nạn dạy thêm, học thêm: Kiệt sức học thêm

TP - Học cả ngày ở trường chưa đủ, học sinh đang phải chạy “sô” học thêm ở các trung tâm buổi tối cũng như các ngày nghỉ. Cả xã hội chạy đua, phụ huynh cũng bước vào đường đua và điều thấy rõ nhất chính là tốn kém cả tiền bạc lẫn sức khỏe, thời gian của chính mình và con cái.
Chạy theo thành tích, điểm số là căn bệnh của giáo dục (ảnh minh họa)Ảnh: PV

Nhìn thẳng vào sự thật ngành giáo dục

TP - “Giáo dục vẫn chạy theo điểm số, thành tích. Học sinh áp lực vì học chính khóa, học thêm trong khi phụ huynh còng lưng gánh các khoản chi cho học thêm. Yếu tố quyết định đến thành bại chương trình giáo dục phổ thông mới là giáo viên hiện nay lại thiếu và yếu ”, TS Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, trao đổi với phóng viên Tiền Phong.
Nữ sinh Ngoại thương: Năm ba đã đảm nhiệm vị trí Trưởng phòng

Nữ sinh Ngoại thương: Năm ba đã đảm nhiệm vị trí Trưởng phòng

TPO - Đảm nhiệm vị trí Trưởng phòng Kinh doanh của Học viện Anh ngữ Odin ngay từ khi chỉ mới là sinh viên năm ba đại học, Ngô Lan Hương không ngừng cố gắng để vừa cân bằng việc học vừa có thể hoàn thành tốt trách nhiệm của mình, chứng minh năng lực bản thân và luôn ấp ủ ước mơ mang ngôn ngữ quốc tế đến trẻ em vùng cao.