TPO - Dân số đang trong thời kỳ già hóa nhanh với số người từ 60 tuổi trở lên tăng mạnh qua các năm. Tuy nhiên, thời kỳ dân số vàng của Việt Nam chưa kết thúc, dự báo sẽ kéo dài ít nhất 10 năm nữa. Tới năm 2036, dự báo, nước ta sẽ bước vào thời kỳ dân số già.
TP - “Thời kỳ dân số vàng là cơ hội hiếm hoi để các quốc gia cất cánh về kinh tế. Việt Nam cần chớp thời cơ để phát triển, vì cơ hội này sẽ không quay trở lại, nếu có phải ít nhất 100 - 200 năm sau”, ông Phạm Hoài Nam, Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số và Lao động (Tổng cục Thống kê) nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với PV Tiền Phong.
TP - Hơn chục năm trở lại đây, một trong những lợi thế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam là nguồn lao động dồi dào, chi phí rẻ, môi trường ổn định. Tuy nhiên, thời kỳ cơ cấu dân số vàng sắp kết thúc, Việt Nam cần nỗ lực cải cách thể chế, xây dựng hạ tầng, tận dụng vị trí địa lý nhằm tiếp tục thu hút dòng vốn FDI trong bối cảnh dân số ngày càng già đi.
TPO - Sau khi nghiên cứu sâu kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Tổng cục Thống kê cho biết, Việt Nam sắp kết thúc thời kỳ dân số vàng và chuyển sang dân số già.
TPO - Đại biểu tham dự Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ II năm 2019 đã có những chia sẻ với Tiền Phong về những suy nghĩ, đề xuất tận dụng tốt nhất thời kỳ dân số vàng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
TPO - Thế giới có 1,8 tỷ thanh, thiếu niên (TTN) trong độ tuổi 10-24, chiếm 25% dân số toàn cầu. Đây sẽ là lực lượng thay đổi tương lai thế giới nếu được phát huy hết tiềm năng của mình.
TP - Tổng kết 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số diễn ra ngày 27/5, bác sĩ Tô Thị Kim Hoa, Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM, cho biết tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động (từ 15-59 tuổi) có xu hướng tăng nhanh ở TPHCM.