TPO - Trong năm 2023, Bình Dương chỉ ghi nhận 8 ca bệnh sởi, song chỉ trong 8 tháng đầu năm 2024, địa phương này ghi nhận tới 21 ca. Trước tình hình ca bệnh sởi tăng cao, Bình Dương lên phương án ứng phó.
TPO - Theo đánh giá của cơ quan chuyên môn, do không có các đợt không khí lạnh kéo dài như những năm trước, nên tình hình bệnh sốt xuất huyết kéo dài từ cuối năm 2023 và không có khoảng trống dịch, số ca mắc tại Thừa Thiên-Huế đã tăng gấp nhiều lần so với cùng kỳ.
TPO - Từng là tâm điểm và chịu ảnh hưởng nặng sau dịch COVID-19 lần thứ tư (năm 2021) nên ngay khi xuất hiện biến thể JN.1 tại TPHCM, ngành y tế Bình Dương xây dựng phương án ứng phó, không để xảy ra bị động, bố trí nhân viên y tế túc trực 24/24 dịp Tết Giáp Thìn 2024.
TPO - Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Dương, 6 tháng đầu năm địa phương này ghi nhận 938 ca mắc tay chân miệng, trong đó có một trường hợp tử vong.
TPO - Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Dương cùng cán bộ chuyên môn đã đi khảo sát Bệnh viện chuyên khoa Tâm thần để trưng dụng làm nơi thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19. Bệnh viện này sau khi hoàn thành xây dựng đã bỏ hoang và từng được trưng dụng trong đợt dịch COVID-19 vừa qua để điều trị bệnh nhân COVID-19 tầng 3 (tầng nguy kịch).
TPO - Trong 7 ngày qua, Bình Dương ghi nhận số ca mắc COVID-19 tăng đến 67% so với tuần trước, trong đó đã ghi nhận hai ca tử vong. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, tỉnh Bình Dương lên phương án ứng phó trong tình hình mới.
TPO - Bình Dương vừa ghi nhận 1 ca mắc COVID-19 tử vong. Bệnh nhân có các bệnh lý nền và là trường hợp tử vong đầu tiên ở tỉnh này kể từ đợt dịch lần thứ tư đến nay.
TP - Theo công bố của Bộ Y tế, 7 ngày qua cả nước ghi nhận 4.243 ca mắc COVID-19, trong đó riêng ngày 17/4 có 1.031 trường hợp, cao nhất 6 tháng gần đây. Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện đánh giá ca bệnh nặng, gửi mẫu bệnh phẩm để giải trình tự gen.
TPO - Trước diễn biến khó lường của dịch bệnh COVID-19, trong khi người dân có biểu hiện lơ là, tỉnh Bình Dương đã tổ chức đợt cao điểm tiêm phòng cho đối tượng là trẻ em, học sinh các trường tiểu học.
TP - Ngày 3/10, Bộ Y tế họp bàn về các giải pháp thu dung, điều trị bệnh nhân mắc Adenovirus trong bối cảnh bệnh đang lây lan mạnh tại Hà Nội và khu vực miền Bắc. Tiếp tục ghi nhận các trường hợp trẻ tử vong do Adenovirus.
TPO - UBND tỉnh Bình Dương đề nghị các sở, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ, kết thúc rà soát hồ sơ trước ngày 15/9 và hoàn tất chi hỗ trợ trước ngày 30/9.
TPO - Với việc ca mắc COVID-19 có xu hướng gia tăng, đã có ca tử vong, tỉnh Bình Dương lên kịch bản đối phó, tránh bị động, kịp thời ngăn chặn trước nguy cơ đại dịch bùng phát trở lại.
TPO - Bình Dương hiện thiếu khoảng 3.100 giáo viên, tuy nhiên ngành giáo dục Bình Dương đã có phương án sắp xếp, bố trí nhân sự nên không đến mức quá bị động. Các trường học được bố trí hệ thống giảng dạy phát trực tiếp để học sinh mắc COVID-19 không bị gián đoạn, ảnh hưởng chuyên môn.
TPO - Ngoài dịch COVID-19, sốt xuất huyết và tay chân miệng đang diễn biến phức tạp tại Bình Dương khi liên tục ghi nhận tăng, trong đó có trường hợp tử vong.
TPO - Trước việc số ca mắc COVID-19 nặng, nguy kịch có xu hướng gia tăng, Sở Y tế tỉnh Bình Dương đề nghị các đơn vị, địa phương giám sát chặt chẽ, báo cáo từng ngày để đánh giá đưa ra phương án xử lý kịp thời.
TPO - Dịch bệnh COVID-19 ở Bình Dương có xu hướng gia tăng, có trường hợp tử vong, buộc địa phương này phải kích hoạt lại hệ thống phòng, chống dịch. Ngành y tế tỉnh này đang rơi vào tình huống khó xử vì người dân ít mặn mà tiêm vắc xin dẫn đến việc nhận nhiều vắc xin sợ hết hạn; bố trí ít lại bị động, khó điều tiết số lượng.
TPO - Trong khi đang phải cùng lúc ứng phó các loại dịch bệnh, ngành y tế tỉnh Bình Dương lại phải đối mặt với cảnh thiếu nhân sự, vật tư. Nguyên nhân được xem cốt lõi của vấn đề liên quan đến hậu COVID-19.
TP - Trong số hơn 30 mẫu được làm giải trình tự gene do Viện Pasteur TPHCM thực hiện trong tuần qua, biến thể phụ BA.2 chiếm khoảng 30%, số còn lại là BA.4, BA.5, và cả biến thể phụ BA.2.12.1. Biến thể phụ BA.2.12.1 cũng có khả năng lẩn tránh miễn dịch nhưng ít hơn BA.4, BA.5.
TP - Thống kê của Bộ Y tế trong những ngày gần đây cho thấy số ca mắc COVID-19 đều ở mức trên 800-900 ca/ngày, số ca nặng cũng tăng. Tuy nhiên hiện có nhiều người dân lơ là đeo khẩu trang, trong khi khẩu trang vẫn là biện pháp phòng chống dịch được khuyến cáo.
TPO - Ngày 1/7 Bộ Y tế cho biết ghi nhận 927 ca COVID-19, tăng 88 trường hợp F0 so với ngày trước đó. Như vậy đã là ngày thứ 5 liên tiếp Việt Nam có số mắc mới COVID-19 tăng.
TP - Ngày 27/6, Bộ Y tế cho biết biến thể phụ BA.5 của chủng Omicron đã xâm nhập Việt Nam, có thể lấn át biến thể BA.2. Biến thể này được đánh giá là lây lan nhanh hơn.
TP - Ngày 11/6, thống kê của các địa phương cho thấy, so với cùng kì năm ngoái, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tại nước ta đã tăng 53%, tử vong tăng 17 trường hợp, tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam. Đến nay đã có hơn 43.600 ca mắc, 22 người tử vong vì SXH.