TPO - Gầu Tào là lễ hội lớn nhất, tiêu biểu nhất của người Mông ở xã Tà Mung nói riêng và tỉnh Lai Châu nói chung được tổ chức vào đầu mùa Xuân. Lễ hội nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ cho người dân năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
TPO - Ngày hôm nay 2/2 (tức 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương và dựng cây nêu (Thượng Tiêu) nhân dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
TPO - Lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Hoàng cung Huế được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phục dựng và tổ chức vào ngày 2/2 (23 tháng Chạp), nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
TPO - Những ngày cận Tết, người dân Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị dựng cây nêu. Cây nêu được dựng từ ngày 23 tháng Chạp, mang ý nghĩa xua đuổi tà ma lúc Táo quân về trời.
TPO - Sáng nay (28/1), hơn 100 người trong áo dài truyền thống cùng các mâm lễ rước quanh phố cổ Hà Nội để tái hiện nghi lễ truyền thống dịp Tết cổ truyền của dân tộc.
TP - Kỷ niệm 130 năm hình thành phố núi Đà Lạt (1893-2023), bên bờ hồ Xuân Hương (nơi được ví như trái tim của thành phố) có một vị trí thật đẹp để các nghệ sĩ, nhà sưu tầm đồ cổ tổ chức các show diễn hoặc trưng bày những hiện vật tâm đắc nhất của mình, phục vụ miễn phí cho du khách và người dân địa phương.
TPO - Nhiều cây nêu “linh vật” của 5 tỉnh Tây Nguyên đang được trưng bày tại khu triển lãm “Thiên đường Tây Nguyên” ven hồ Xuân Hương, TP Đà Lạt. Du khách vừa thưởng lãm, tìm hiểu phong tục lạ, độc đáo của các tộc người thiểu số sống giữa đại ngàn.
TPO - Lần đầu tiên, hình ảnh những cây nêu vút cao được dựng lên trước nhà người dân ở nhiều thôn, làng Đắk Lắk. Gia chủ là những người con xa quê, đã gửi những tâm tư, ước vọng đầu xuân và muốn thế hệ sau nhớ về truyền thống dựng nêu đón Tết của cha ông.
TPO - Lễ dựng nêu (Thướng tiêu) tại di tích Triệu Tổ miếu và Thế Tổ miếu bên trong Đại nội Huế nhằm tái hiện nghi lễ xưa của triều đình nhà Nguyễn vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là một trong những nghi lễ đầu tiên thuộc chuỗi hoạt động đón chào năm mới tại Hoàng cung xưa.
TPO - Tộc người K’Ho Srê vừa tổ chức lễ hội mừng lúa mới, báo hiệu mùa màng đã thu hoạch xong, còn các tộc người khác ở Tây Nguyên cũng đang tất bật dựng cây nêu, ủ rượu cần cho lễ hội long trọng này. Mỗi buôn làng chọn một vài ngày thích hợp để mở hội trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm nay cho đến tháng 1 năm sau.
TPO - Lễ hạ nêu, khai ấn cung chúc tân xuân đã được tái hiện trang trọng tại di tích Triệu miếu và Thế miếu - Đại nội Huế gợi lại nghi thức quan trọng mở đầu cho một năm làm việc của bộ máy hành chính trung ương xưa, với hy vọng cả năm mọi việc suôn sẻ, thành công, đất nước thái bình thịnh trị.
TPO - Tây Nguyên có nhiều sản vật nhưng cũng lắm hiểm họa như thiên tai, thú dữ, bệnh tật... Có lẽ vì thế mà người bản địa thường dựng cây nêu trong lễ hội, gửi “bức thông điệp” trên “linh vật” này để cầu xin thần linh che chở, đồng thời “hối lộ” ma quỷ để mong được bình an.
TPO - Tại các tỉnh miền Trung từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh, những năm gần đây xuất hiện phong trào trang trí cây nêu đón Tết. Những ngày này đi các tuyến đường lớn nhỏ ở khu vực này vào ban đêm sẽ có cảm giác như lạc vào miền cổ tích...
TPO - Những ngày giáp Tết Nguyên đán này, trên các tuyến đường ở khắp vùng quê tỉnh Nghệ An rợp trong sắc cờ, hoa, đặc biệt là cây nêu chuẩn bị đón năm mới.
Sáng 22/2, sau lễ hạ cây nêu ở Hiển Lâm Các (Hoàng cung Huế) báo hiệu hết Tết, nhiều người dân đã chen nhau xin chữ có ấn đóng để cầu năm mới tốt lành.
TP - Sau gần nửa tháng kể từ ngày làm lễ thướng tiêu (dựng cây nêu vào ngày 23 tháng Chạp) để treo ấn đón Tết, sáng 25/2 (mồng 7 Tết), tại di tích Thế miếu - Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế làm lễ hạ nêu theo đúng phong tục xưa và tổ chức khai ấn đầu năm.
TPO - Người xưa có câu “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ - Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh”. Gói bánh chưng là một trong những nét đẹp văn hóa lâu đời của dân tộc ta trong ngày Tết. Ngày nay, truyền thống đó đã đang và sẽ tiếp tục được duy trì và phát huy. Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Chương phản ánh không khí gói bánh chưng chuẩn bị đón Xuân Giáp Ngọ của người dân thôn Thanh Chiểu, xã Phú Cường (Ba Vì – Hà Nội).
TP - Hơn 50 đình, chùa, miếu, nhà thờ ở các làng xã và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tại phố cổ Hội An sẽ phục dựng cây nêu trong Tết Giáp Ngọ 2014 kết hợp với nghệ thuật sắp đặt đèn lồng.
TPO - Lễ thượng nêu là nghi thức cổ truyền đã ăn sâu từ trong tâm thức người Việt cổ, được bảo tồn với nhiều hình thức khác nhau, từ dân gian đến cung đình, và trong đời sống Phật giáo.
TP - Hơn 50 đình, chùa, miếu, nhà thờ và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tại Hội An sẽ phục dựng cây nêu ngày Tết Quý Tỵ 2013, kết hợp nghệ thuật sắp đặt đèn lồng, bắt đầu từ 29 tháng Chạp đến mồng 7 tháng Giêng.
TP - Cứ gần đến Tết mình lại ngồi nhớ những cái Tết miền thơ ấu. Với con nít Tết bắt đầu từ ngày 20, sốt ruột bấm đốt ngón tay đếm từng ngày một. Ngày 22 vẫn chưa thấy có gì, trong nhà ngoài ngõ vẫn vắng hoe, sang đến ngày 23 bỗng rộn ràng hẳn lên, nhà nào cũng dựng cây nêu, đã nghe mùi hương khói, mùi xôi, mùi thịt cá thơm lừng. Người lớn tất bật hết chạy chợ lại nháo về nhà mua mua bán bán, có khi vừa chợ về đã vội vã nháo trở ra.