TPO - Ngày 6/11, BS.Đặng Quang Tuấn, Phó khoa Nam học, Bệnh viện Bình Dân TPHCM cho biết, tại đây vừa tiếp nhận một trường hợp bị tổn thương dương vật nghiêm trọng sau khi mời thợ xăm hình về nhà cắt bao quy đầu.
TPO - ‘Cậu nhỏ’ cũng phải đối phó với căn bệnh nan y, đó là ung thư. Để hiểu thêm về vấn đề này, mời các bạn theo dõi talkshow với khách mời là - TS.BS Lê Sĩ Trung- Ủy viên Ban Chấp hành Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam, nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Tiết niệu BV Việt Pháp HN. Đây là Talkshow 'Thì thầm bên gối', phát sóng vào 20h thứ Sáu hàng tuần trên Youtube Báo Tiền Phong và Báo Điện tử Tiền Phong.
TPO - Chuyện cắt bao quy đầu vẫn luôn là một đề tài nóng trong các cuộc trò chuyện "riêng tư" của các chàng trai, nhưng hóa ra, việc này không hề "đáng sợ" như nhiều bạn vẫn nghĩ!
TPO - Theo Th.sĩ - BS Phạm Đình Tuần, Bệnh viện Bộ Nông nghiệp, đây là phương pháp không đau, đơn giản, hiệu quả., tránh được lây nhiễm mà các bậc cha mẹ có thể tự làm cho con mình mà không cần phải có sự can thiệp của bác sĩ.
TPO - Theo các BS, bệnh (SMG) có thể lây qua đường tình dục và thường gặp ở những người trưởng thành quan hệ bừa bãi. Trong thực tế, bệnh có thể lây do tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị, dụng cụ y tế, bàn tay nhân viên y tế không vô khuẩn hoặc bàn tay, đồ dùng của người bị bệnh SMG. Vì thế, trẻ mắc bệnh này có thể vô tình tiếp xúc với virut gây bệnh mà không biết.
TPO - Theo các BS chuyên khoa da liễu, bệnh sùi mào gà dễ lây và có thể lây cả ở trẻ em, bố mẹ có thể lây cho con. Vậy dấu hiệu để nhận biết đã bị nhiễm bệnh như thế nào và làm sao để phòng chống lây nhiễm căn bệnh nguy hiểm này?
TPO - Theo lãnh đạo BV Da liễu Trung ương, BV vừa nhận được văn bản đề nghị phối hợp điều tra của Công an tỉnh Hưng Yên về vụ việc hàng loạt trẻ nhỏ mắc bệnh sùi mào gà tại Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
TPO - Bệnh viện Da liễu T.Ư vừa tiếp nhận thêm 11 bé trai ở Hưng Yên được xác định sùi mào gà. Đến thời điểm hiện tại, đã có 51 bệnh nhi đến từ huyện Khoái Châu phải vào khám và điều trị, trong đó có cả bé mới 6 tháng tuổi.
TPO - PGS.TS Lương Ngọc Khuê- Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, Bộ đã yêu cầu Sở Y tế Hưng Yên khẩn trương điều tra nguyên nhân vụ việc nhiều bé trai bị viêm nhiễm sùi mào gà ở Khoái Châu, Hưng Yên. Đồng thời đình chỉ công tác của y sĩ Hoàng Thị Hiền, người đã thực hiện việc khám, nong bao quy đầu cho trẻ nghi gây lây nhiễm bệnh.
TPO - Sáng 18/7, Sở Y tế Hưng Yên cho biết ngay sau khi có thông tin về việc hàng chục bé trai bị nhiễm sùi mào gà nghi do nong cắt bao quy đầu tại một phòng khám tư ở Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên, thanh tra Sở Y tế Hưng Yên đã tiến hành kiểm tra ngay phòng khám này.
TPO - Mấy ngày qua, thông tin về hàng chục bé trai bị sùi mào gà nghi do nong cắt bao quy đầu tại một phòng khám ở Hưng Yên khiến nhiều bậc cha mẹ "mất ăn mất ngủ". Vậy khi nào thì cần đưa con đi nong cắt bao quy đầu và nên thực hiện việc này ở đâu?
Con trai tôi 2 tuổi, ngay từ nhỏ tôi đã thấy cháu bị hẹp bao quy đầu. Tôi nghe nói có loại thuốc chỉ cần bôi là bao quy đầu sẽ rộng và tuột ra. Điều đó có đúng không và có thể dùng phương pháp nào khác? Tôi xin cảm ơn!
Khi mới lọt lòng, đa số trẻ bị hẹp bao quy đầu (BQĐ) sinh lý, tức là BQĐ không tuột xuống được, có tình trạng dính tự nhiên giữa BQĐ và quy đầu. Do phản xạ tự nhiên như dương vật cương khi buồn tiểu, khi ngủ mà BQĐ tự tuột hẳn xuống được. Hầu hết khi trẻ lớn lên, 90% BQĐ tuột xuống được. Trường hợp BQĐ bị dính vào quy đầu, không tụt xuống được gọi là hẹp BQĐ.
Hỏi: Chào bác sĩ, con trai tôi đã được 3 tuổi nhưng bao quy đầu của cháu vẫn chưa tuột ra. Có người bảo tôi phải đi nong bao quy đầu, xin bác sĩ cho lời khuyên?
Một nghiên cứu khoa học mới đây được công bố trên tạp chí Tiết niệu đã chấm dứt tranh cãi kéo dài hàng thập kỷ qua về chuyện cắt bao da quy đầu của bé trai sẽ làm ảnh hưởng đến độ nhạy của ‘súng’ khi trưởng thành.
Khi nào tắm cho bé thì bạn nên lộn bao quy đầu của bé bằng xà phòng tắm, rất dễ lộn ra. Nếu bạn biết cách vệ sinh sạch sẽ thì rất tốt, dương vật của bé sẽ phát triển bình thường.
Thủ thuật cắt bao quy đầu vẫn còn gây tranh cãi do ảnh hưởng theo hướng tích cực lẫn tiêu cực đến sức khỏe và đời sống tình dục của phái mạnh. Dưới đây là những kết quả nghiên cứu cho thấy những ảnh hưởng đó.
Tôi bị hẹp bao quy đầu từ nhỏ, do không hiểu biết nên để vậy cho đến khi sắp cưới vợ mới thấy lo vì nghe nói hẹp bao quy đầu có thể ảnh hưởng đến chăn gối. Tôi tính đi cắt nhưng ngày cưới cận kề không biết kịp không?
Hầu hết đàn ông biết rất ít về ‘cậu nhỏ’ của họ. Và dưới đây là một số kiến thức mà cánh mày râu cần nắm bắt để hiểu thêm về bộ máy sinh sản nhằm có hướng bảo vệ và duy trì sức khỏe cho nó.
Em 25 tuổi, chồng em 30, kết hôn được hơn nửa năm, có nhà riêng, thu nhập khá, mong con nhưng quan hệ vợ chồng rất thưa thớt (từ lúc cưới đến nay tổng cộng được khoảng bốn lần/bảy tháng). Mỗi khi em muốn “gần”, anh lại nói “anh không thích” hoặc “anh mệt”, “anh buồn ngủ”,… Nhìn bề ngoài thì anh ấy khỏe mạnh và hấp dẫn. Em chỉ nghe nói đến chứng lãnh cảm ở phụ nữ, không lẽ đàn ông cũng bị “đơ” sao bác sĩ?