TPO - Không chỉ có phở matcha "hot hit" một thời, sự xuất hiện của món đậu phụ matcha những ngày gần đây cũng khiến cư dân mạng tò mò, đổ xô truy tìm "in tư" nơi bán.
TPO - Ngày nay, loại hạt này có trong rất nhiều loại thực phẩm chúng ta tiêu thụ hàng ngày mà không phải ai cũng biết. Vậy điều gì làm cho loại hạt này được sử dụng nhiều đến vậy?
TPO - Phạm Hồng Phong (sinh năm 2001) vừa tốt nghiệp chuyên ngành Điện tử Công nghiệp, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng với tấm bằng loại Giỏi 8.92/10. Trong quá trình học tập và rèn luyện, Hồng Phong đã đạt nhiều thành tích xuất sắc. Hiện tại, nam sinh đang đảm nhiệm vị trí Ủy viên Ban kiểm tra Hội Sinh viên Việt Nam TP. HCM, Ủy viên Ban chấp hành Đoàn trường, Phó Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng.
TPO - Đây là những thực phẩm rất tốt nếu như ăn chúng riêng lẻ nhưng rất có thể lại là nguyên nhân gây hại cho sức khỏe gia đình bạn nếu bạn ăn cùng với đậu phụ.
TPO - Đậu phụ là món ăn quen thuộc, nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có một số 'đại kỵ' với thực phẩm này khi ăn mà không phải ai cũng biết.
TPO - Đậu phụ là món ăn dân dã, được nhiều người ưa thích vì có tính ngọt bùi, giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu ăn đậu phụ với một số thực phẩm, món ngon này có thể gây hại cho bạn. Thậm chí, với một số người mắc bệnh,đậu phụ có thể trở thành món ăn 'đại kỵ'.
TPO - Đậu phụ là thực phẩm được đánh giá là 'lành', dễ ăn với nhiều người. Thế nhưng trên thực tế, có những 'đại kỵ' khi ăn đậu phụ mà không phải ai cũng biết.
TPO - Đậu phụ rất nhiều chất dinh dưỡng, có thể hỗ trợ chữa một số bệnh khá hiệu quả. Nhưng có những người nên hạn chế món ăn này, thậm chí với một số người 'đại kỵ' với đậu phụ, ăn còn đậu phụ còn có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.
TPO - Đậu phụ là món ăn quen thuộc, có nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, Tuy nhiên có một số 'đại kỵ' với thực phẩm này khi ăn mà không phải ai cũng biết.
TPO - Đậu phụ được làm từ sữa đậu nành đông, không chứa gluten và ít calo. Đậu phụ có thể giúp chống lại được nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư, tiểu đường, tim mạch... Tuy nhiên không phải ai ăn nhiều đậu phụ cũng tốt.
TPO - Đậu phụ là món ăn bổ dưỡng và rất quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của nhiều gia đình. Thế nhưng không phải ai ăn đậu phụ cũng tốt, đặc biệt là đậu phụ có thể 'kỵ' với một số thực phẩm khác khi chế biến cùng, gây hại cho sức khỏe.
TPO - Đậu phụ được công nhận là một sản phẩm chăm sóc sức khỏe rất tốt, đặc biệt đậu phụ kết hợp với những loại thực phẩm dưới đây, lợi ích đối với sức khỏe tăng lên gấp bội.
TPO - Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng dù có nhiều lợi ích cho sức khoẻ nhưng nếu ăn thường xuyên, đậu phụ có thể khiến bạn mắc khá nhiều bệnh nguy hiểm.
TPO - Đậu phụ là loại thực phẩm ngon, bổ dưỡng thay thế nguồn đạm động vật, nhưng với một số người sau đây hãy hạn chế thậm chí nói không với loại thực phẩm ngon bổ này nhé.
Các thực phẩm từ đậu nành như đậu phụ, mầm đậu nành, miso và edamame giúp tăng cường xương ở phụ nữ không còn khả năng sinh sản, một nghiên cứu cho biết.
Dù đã qua Tết Nguyên đán vài tuần nhưng dư âm của Tết vẫn còn, lại bồi thêm Tết Thượng nguyên Rằm tháng Giêng khiến bà con nhiều người chán cỗ bàn, chị em nội trợ hễ cứ lên thực đơn lại muốn tránh những món béo ngấy hay quá nhiều thịt.
Như chúng ta đã biết, ung thư là một căn bệnh chết người có tỷ lệ tử vong rất cao. Ung thư là tình trạng có sự nhân lên bất thường các tế bào trong cơ thể, và cuối cùng sẽ tiêu hủy các mô và các cơ quan. Bất cứ ai cũng có thể mắc căn bệnh nguy hiểm này và nhiều loại bệnh ung thư không thể chữa hết được.
Phụ nữ ở độ tuổi trung niên trở lên, tùy theo từng tình trạng khác nhau, mà có thể uống thêm một ít thuốc tráng dương, ích thận hoặc các loại thuốc pha chế sẵn như các loại cao bổ sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, kéo dài tuổi thanh xuân.
Nấm hương Nhật Bản đang được bán tại một số cửa hàng thực phẩm sạch với giá lên đến 8,6 triệu đồng/kg. Song, loại nấm này vẫn được nhiều người mua về đơn giản chỉ là để có đĩa rau cải xào nấm hương, đậu phụ sốt nấm hay làm rau gia vị trong món gà hầm…
Để phòng chống tình trạng mất ngủ, y học cổ truyền có rất nhiều biện pháp như uống thuốc, châm cứu, xoa bóp, tập luyện khí công dinh dưỡng và đặc biệt là sử dụng các món ăn - bài thuốc từ các loại hoa để chữa trị mất ngủ.