Người thiếu i-ốt
Người thiếu i-ốt tuyệt đối nói không với thực phẩm làm từ đậu phụ, saponin trong đậu phụ sẽ làm giảm quá trình hấp thu i-ốt trong cơ thể, từ đó, gián tiếp làm tình trạng của người bệnh thêm trầm trọng.
Những người mắc bệnh gout
Nếu bạn mắc bệnh gout thì không nên ăn nhiều đậu phụ bởi trong đậu phụchứa nhiều purine là hợp chất có nhiều trong các loại thịt đỏ, hải sản và đồ uống có cồn. Thành phần purine chúng tạo ra các axit uric dễ làm cho bệnh tình tăng nặng hơn. gout. Chính vì vậy, với những bệnh nhân mắc gout thì không nên ăn đậu phụ kẻo hối hận không kịp.
Những người có chức năng thận yếu
Trong thành phần của đậu nành có chứa hàm lượng protein dồi dào, khác với protein từ động vật, protein thực vật nên rất tốt cho sự phát triển của con người. Nhưng do món đậu phụ cũng cung cấp một lượng lớn protein cho cơ thể. Tuy nhiên, sau khi ăn, protein thực vật được chuyển hóa thành hợp chất chứa ni-tơ và bài tiết qua thận. Chính vì vậy, nếu bạn đang mắc bệnh thận, thì không nên ăn đạu kẻo bệnh tình thêm tăng nặng hơn.
Người mắc bệnh sỏi thận
Khi bạn mắc bệnh sỏi thận thì không nên ăn đầu phụ bởi nó có chứa rất giàu oxalat. Nếu bạn ăn đậu phụ, oxalat được hấp thu vào cơ thể, bài tiết vào nước tiểu nhưng không thể chuyển hóa nên nó sẽ kết hợp với canxi, kết tủa tạo thành sỏi thận không tốt cho sức khỏe của bạn.
Người mắc bệnh tiêu hóa
Trong đậu phụ chứa nhiều protein thực vật có trong đậu phụ tuy là loại protein tốt hơn protein từ động vật, thế nhưng chúng lại dễ làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu sắt của cơ thể. Với những người bị thiếu máu, nó có thể khiến họ càng bị bệnh nghiêm trọng hơn rất nhiều. Chính vì vậy, nếu bạn đang mắc bệnh về tiêu hóa bởi đậu phụ dễ gây đầy hơi, khó tiêu và chướng bụng.
Người đang giảm béo
Trong thành phần dinh dưỡng của đậu phụ chứa nhiều protein thay thế protein từ động vật. Chính vì vậy, nếu bạn đang ăn kiêng, việc ăn đậu phụ là một phương pháp tồi bởi nó không khác gì bạn đang nạp một lượng lớn thịt, cá vào cơ thể kẻo càng tăng cân, gây béo phì thừa cân.
Bệnh nhân bị viêm dạ dày
Đậu phụ chứa protein cực kỳ cao, tiêu thụ quá nhiều cùng một lúc không chỉ cản trở sự hấp thụ sắt của cơ thể mà còn kích thích tiết acid dạ dày gây ra tình trạng đầy hơi ở ruột.
Người bị các bệnh về huyết áp và tim mạch
Bởi vì người cao huyết áp và tim mạch ăn quá nhiều đậu phụ sẽ làm trầm trọng hơn căn bệnh của mình, nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ là điều hoàn toàn có khả năng xảy ra. Isoflavone và methionine trong loại thức ăn này sau khi bị enzym biến đổi sẽ khiến các tiểu cầu bị vón cục, bên cạnh đó, các cholesterol xấu trong máu giảm cũng làm gia tăng tình trạng tương tự. Tiểu cầu vón cục đồng nghĩa với nguy cơ hình thành các cục máu đông vô cùng nguy hiểm.
Người đang giảm béo
Thật vậy, nếu đang có dự định sử dụng đậu phụ trong chế độ ăn kiêng giảm cân thì đây là một điều sai lầm cực kỳ lớn. Bởi đậu phụ được mệnh danh là nguồn đạm thực vật thay thế cho động vật, ngoài ra, chúng còn chứa carbohydrate “cao quá mức quy định”. Song carbohydrate lại là nguyên nhân trực tiếp khiến làm tăng cân, do đó, nếu đang có ngộ nhận như ở trên thì không những cân không giảm, mà đậu phụ lại khiến cân nặng tăng lên “chóng mặt”. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều người giảm cân thành công bằng đậu phụ khi biết cách sử dụng, chỉ cần tuyệt đối không sử dụng trong 2 tuần đầu ăn kiêng là được.
Nam giới không nên ăn quá nhiều đậu phụ
Nam giới ăn quá nhiều đậu phụ không tốt. Bởi vậy cánh mày râu hãy hạn chế sử dụng đậu phụ và các loại thức ăn chế biến từ nguyên liệu này. Có 3 nguyên nhân khiến đậu phụ là thực phẩm cấm kỵ của phái mạnh. Đó là:
- Chất thải nito có trong loại thức ăn này khiến suy thận.
- Mất cân bằng nội tiết tố nam và nữ khi cánh mày râu ăn quá nhiều đậu phụ trong thực đơn dinh dưỡng hằng ngày.
- Chất lượng tinh trùng sẽ giảm đáng kể vì isoflevone có trong đậu phụ nếu nam giới ăn quá nhiều.
Không ăn đậu phụ trong khi đang uống thuốc tetracycline
Đậu phụ giàu canxi và magiê, trong khi thuốc tetracycline có chứa các thành phần có sự phản ứng với canxi và magiê. Vì vậy, lời khuyên dành cho bạn là không ăn đậu phụ trong khi uống thuốc tetracycline, để không làm thay đổi thành phần của thuốc tetracycline, dẫn đến làm giảm tác dụng của thuốc.
Những thực phẩm không nên ăn cùng đậu phụ
Không nên ăn đậu phụ với số lượng lớn trong thời gian dài: Đậu hũ giàu protein, purine và saponin, nếu ăn quá nhiều đậu trong dài hạn có thể gây ra các triệu chứng khó tiêu như đầy bụng hoặc tiêu chảy, tăng gánh nặng thải trừ chất thải của nitơ, làm cho tình trạng bệnh gút trở nên xấu đi, hoặc gây thiếu iốt.
Không ăn với rau bina hoặc hành tây: Đậu phụ là thức ăn giàu canxi, rau bina và hành tây rất giàu axit oxalic. Sử dụng đậu phụ với rau bina hoặc hành tây để ăn cùng nhau, sẽ làm cho canxi trong đậu phụ kết hợp với axit oxalic sẽ tạo thành hiện tượng canxi oxalat tích tụ. Điều này không chỉ làm giảm tác dụng bổ sung canxi của đậu phụ, mà còn dễ dẫn đến bệnh sỏi.
Sữa bò: Khi ăn đậu phụ bạn cũng không nên ăn chung với sữa bò. Bởi vì khi ăn chung 2 thực phẩm này sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai, ảnh hưởng tới sự hấp thu calcium của cơ thể.
Hành: Khi ăn đậu phụ, bạn tuyệt đối không nên ăn cùng hành. Vì trong hành có chứa lượng lớn axit oxalic. Những calcium trong đậu phụ khi kết hợp với chất này sẽ kết hợp với axit oxalic thành calcium oxalate.
Chất này sẽ giúp quá trình hấp thụ calcium của cơ thể khó khăn, lâu ngày sẽ gây thiếu canxi trầm trọng.
Mật ong: Khi ăn đậu phụ với mật ong sẽ dễ gây tiêu chảy. Ngoài ra, trong mật ong chứa nhiều enzyme còn đậu phụ chứa nhiều chất khoáng. Vì thế khi ăn chung 2 thực phẩm này với nhau sẽ sinh ra phản ứng không tốt cho cơ thể.
Măng: Đậu phụ có chứa canxi sulfate, măng chứa axit oxalic, hai loại thực phẩm này ăn cùng với nhau có thể tạo thành canxi oxalat, dễ tạo sỏi.
Quả hồng: Quả hồng chứa nhiều tannin, đậu phụ lại chứa calci clorua, khi ăn cùng nhau có thể tạo thành calci tannate dẫn đến sỏi mật, sỏi thận.