Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng

0:00 / 0:00
0:00
TPO - Đa số những cảnh quay có khung cảnh hoành tráng trong phim điện ảnh không sử dụng cảnh thật, hầu hết đều là nhờ vào kỹ thuật quay phim và sự thật đằng sau khiến chúng ta ngỡ ngàng. 
Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 1

Sự thật phía sau cảnh quay đi trên cao khiến người xem phải thót tim trong bộ phim “The Walk” (2015).

Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 2

Thậm chí, một cảnh quay Lưu Diệc Phi cưỡi ngựa trong bộ phim “Mulan” (2020), cả ngựa và cảnh đều được sử dụng phông xanh.

Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 3

Nơi tị nạn của những người tâm thần trong bộ phim “Shutter Island” (2010) không hề kinh dị như bạn thấy.

Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 4

Đặc biệt hơn, chú chó trong bộ phim “The Call of the Wild” (2020) là do con người đóng giả.

Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 5

Nhiều khung cảnh thiên nhiên như thác nước, đồi núi... cũng được tạo nên từ phông xanh và công nghệ kỹ thuật đồ họa máy tính. Việc ứng dụng này giúp đoàn phim tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí di chuyển mà vẫn có được cảnh quay mong muốn.

Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 6

Để trở thành thần đèn trong bộ phim “Aladdin” (2019), Will Smith đã được trang bị một bộ trang phục đặc biệt khiến ai cũng phải bật cười.

Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 7

Bên cạnh thương hiệu Marvel và các siêu anh hùng của "Avengers", kỹ xảo hoành tráng luôn là điểm thu hút khán giả ra rạp để xem phim.

Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 8
Nhiều bộ phim có bối cảnh hoành tráng như “The Grand Budapest Hotel” (2014) và “The Great Wall” (2016) chỉ được quay bởi những mô hình thu nhỏ.
Sự thật ngỡ ngàng ở hậu trường các cảnh quay hoành tráng ảnh 9

Những hiệu ứng như lửa, bão tuyết... cũng đều được làm giả để đảm bảo sự an toàn.

Theo Brightside.me
MỚI - NÓNG