TPO - Ngày 8/9, khi cơn bão YAGI vừa quét qua, lượng mưa ghi nhận tại Sa Pa lên tới 300mm, là ngày có mưa lớn nhất trong lịch sử tháng 9 ở địa phương này, vượt qua kỷ lục được thiết lập từ 54 năm trước. Mưa tại Lục Yên của Yên Bái ngày 9/9 lên tới 316mm, phá vỡ kỷ lục từ năm 2012. Một nửa miền Bắc có lượng mưa ngày cao nhất lịch sử trong đợt mưa bão vừa qua.
TP - Thuỷ triều lên ở ven biển miền Bắc khiến lũ trên hạ du sông Hồng – sông Thái Bình xuống rất chậm. Sông Cầu, sông Thái Bình, sông Thương, sông Lục Nam, sông Hoàng Long vẫn trên báo động 3 hôm nay (13/9).
TPO - Từ chiều tối nay đến chiều 11/9 là đỉnh điểm đợt mưa lớn đang diễn ra ở miền Bắc. Khu vực đồng bằng Bắc Bộ mưa từ 50-120mm, có nơi trên 250mm trong một ngày. Vùng núi, trung du mưa từ 50-100mm, có nơi trên 200mm. Tình hình lũ lụt còn diễn biến rất phức tạp.
TPO - Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an huy động ngay mọi lực lượng, phương tiện cần thiết phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ và các địa phương có liên quan khẩn trương triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn đối với các nạn nhân vụ sập nhịp cầu Phong Châu.
TPO - Do ảnh hưởng mưa lớn trên lưu vực kết hợp với điều tiết xả lũ của các hồ chứa phía thượng nguồn khiến lũ trên sông Hồng lên nhanh, nhiều tuyến đường và nhà dân giáp bờ sông chìm sâu trong biển nước.
TPO - Hơn nửa năm qua, tình trạng sụt lún đoạn dài bờ kè xóm Bãi, thôn Vân Hội (xã Phong Vân, huyện Ba Vì, Hà Nội) làm nhiều gia đình phải di tản. Hơn 40 nhà ở, công trình của người dân có nguy cơ bị sông Đà, sông Thao, sông Hồng “nuốt chửng”.
TPO - Khi thấy đồng đội trượt ngã xuống sông Thao, không một chút đắn đo, chiến sĩ Đoàn Tiến Duy đã lao mình xuống cứu vớt đồng đội thoát nạn nhưng vì đuối sức và dòng nước đang chảy xiết, Duy bị cuốn trôi và mãi mãi ra đi khi tuổi đời vừa tròn 20.
TPO - Với giải thiết lưu lượng xả lũ từ phía Trung Quốc tăng thêm khoảng 1.000-1.500 m3/giây, mực nước sông Thao tại Lào Cai có khả năng lên nhanh và đạt mức báo động (BĐ) 2 đến trên BĐ2 khoảng 1m.
TP - Những ngày Hà Nội rét đến 6 độ, tôi vào bệnh viện Hữu Nghị thăm nhà văn Tô Hoài. Khi tôi đến, ông đang truyền dịch. Ngỡ ông không nhận ra nhưng khi tôi xưng tên và tên tờ báo Tiền Phong, ông bảo “Vui lắm, vui lắm, du thuyền hồ Tây vui lắm, lại được uống bia, bia ngon lắm …”. Phải một lúc, tôi mới nhớ ra lần kỷ niệm thành lập báo đã rất lâu, có mời một số cộng tác viên thân thiết dự tiệc trên du thuyền hồ Tây. Lần ấy Tô Hoài ngồi cạnh tôi, ông nói chuyện thật dí dỏm.
TP - Địa danh Bạch hạc có tự khi nào? Có phải tự cái thuở hồng hoang các vua Hùng đặt chân đến Phong Châu mở cõi đắp nền gặp cây Chiên đàn khổng lồ sum suê cành lá. Thứ cây bây giờ còn thấp thoáng trong huyền tích của sử Việt. Trên cây hàng vạn chim hạc trắng bay rợp cả một vùng bát ngát?
TP - Ngoài những tiểu thuyết, những tác phẩm thể hiện chiến dịch Điện Biên Phủ và hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà văn Hữu Mai vẫn mong mỏi viết một cuốn tiểu thuyết mà ông khát vọng suốt cả cuộc đời.
TP - Tôi đã bị kỷ luật chỉ sau 2 ngày làm lính. Chỉ vì nhìn thấy một người quen là anh bộ đội đi nhờ thuyền cùng gia đình tôi ở bến Bình Ca, vào cái đêm thu trăng sáng trên Sông Lô, tôi gọi như hét lên: “Anh Hữu Mai”.