TPO - Cuộc khai quật năm 2024 được thực hiện trên diện tích nhỏ nhưng đã đem lại nhiều phát lộ quan trọng về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên thời Lê sơ (thế kỷ 15-16) và Lê Trung hưng (thế kỷ 17-18). Trong đó, việc tìm thấy cống thoát nước ngầm lớn có chức năng thoát nước cho toàn bộ sân Đại Triều.
TP - Từ năm 2011 đến nay, quá trình khai quật nghiên cứu khảo cổ học Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long (khu vực Chính điện Kính Thiên) thu được kết quả quan trọng, góp phần nghiên cứu, khôi phục điện Kính Thiên.
TPO - Thời gian khai quật ba vị trí mới ở Hoàng thành Thăng Long kéo dài trong 9 tháng, chia thành 2 giai đoạn theo vị trí các hố khai quật. Chủ trì khai quật là TS. Hà Văn Cẩn (Viện Khảo cổ học).
TPO - Trong quá trình hơn 13 năm khai quật, nghiên cứu khu vực trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học đã phát hiện nhiều di tích, di vật quý báu, làm rõ phần nào diện mạo và giá trị của khu vực không gian trục Trung tâm.
TPO - Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.
TP - Sử cùng nhiều tài liệu còn rành rẽ. Chiều ngày 31/8/1945, trong lúc Bảo Đại còn đang hoàn thành việc bàn giao thì ông Tôn Quang Phiệt, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cách mạng Thừa Thiên - Huế chuyển đến cho cựu hoàng một bức điện khẩn: “Chính phủ lâm thời mời công dân Vĩnh Thụy ra Hà Nội làm cố vấn tối cao cho chính phủ. Nếu nhận lời, sẽ có những chỉ dẫn cần thiết để ông cố vấn có thể ra Hà Nội sớm nhất. Ký tên: Hồ Chí Minh”.
TPO - Bên cạnh những phát lộ quan trọng trong lần khai quật di tích Hoàng thành Thăng Long năm 2022, một số nhà khoa học, khảo cổ học đề xuất hạ giải nhà Cục tác chiến nhằm phục vụ công tác khai quật di tích Hoàng thành Thăng Long, tiến gần hơn đến ước mơ phục dựng điện Kính Thiên.
TPO - Mới đây, Việt Nam đàm phán thành công nhằm hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” thời vua Minh Mạng. Chiếc ấn sẽ được đưa về Việt Nam trong thời gian tới góp phần hoàn thiện, bổ sung kho tàng di sản của dân tộc. Một số chiếc ấn quý được công nhận là bảo vật quốc gia như "Môn Hạ Sảnh ấn", "Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo"... được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
TPO - Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
TPO - Ngày 10/6, tại Bắc Kạn đã diễn ra Hội thảo "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách và phát huy vai trò của Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) khu vực Đông Bắc". Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hoàng Thị Hạnh chủ trì Hội thảo.
TPO - Ngày 8/6, Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai đã tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác dân tộc cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh năm 2022.
TPO - Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch-Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam truyền đạt ý kiến của Hội đồng Trị sự về việc tổ chức khóa tu mùa hè cho thanh, thiếu niên Phật tử và học sinh hè 2022 .
TPO - Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội thông tin, sau quá trình khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến (Hoàng thành Thăng Long) phát lộ những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.
TP - PGS.TS. Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, thông báo, di vật mô hình kiến trúc đất nung tráng men xanh được phát hiện trong năm 2021 vô cùng có giá trị, cung cấp tư liệu mới, mang tính xác thực cao góp phần thúc đẩy quá trình phục dựng không gian điện Kính Thiên.
TPO - Đàn Nam Giao là nơi các vua Nguyễn làm lễ tế trời. Đây là ngôi đàn tế trời duy nhất ở Việt Nam còn nguyên vẹn về không gian, kiến trúc, với rừng thông xanh bao bọc chung quanh.
TP - PGS.TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, phụ trách cuộc khai quật thăm dò khu vực điện Kính Thiên năm 2019 nhận định, các nhà khoa học thu được nhiều phát hiện mới, quan trọng, góp phần tái hiện khu vực trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
TP - “Biên niên sự kiện lịch sử Đại đội địa phương quân Hồng Ngự” do mấy cán bộ Tuyên giáo tỉnh Đồng Tháp làm theo hợp đồng, đạo văn của ông Trần Minh Tạo, đạo cả những sai sót nên đang bị cựu chiến binh phản ứng.
TP - Hiện có khoảng 4.000 bài thơ lưu dấu trên các công trình kiến trúc cung đình triều Nguyễn - đang được Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế định dạng văn tự Hán Nôm trên các ô hộc trang trí.
TP - Đây là lần thứ tư, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc, một nghi lễ tôn nghiêm dưới triều Nguyễn với ý nghĩa nguyện cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
TP - Khai mạc đêm 5-6-2010 tại Quảng trường Ngọ Môn như thông lệ, 9 ngày sau sẽ bế mạc trên sông Hương (đêm 13-6-2010), Ban tổ chức Festival Huế 2010 đưa ra những ý tưởng mới với nhiều chương trình mới.
TP - Lễ tế diễn ra vào tối hôm nay (28 tháng 2 âm lịch) ở đàn Xã Tắc, nơi ngày xưa vua đầu Gia Long cho xây dựng để tế thần đất và thần lúa, cầu cho mùa màng tươi tốt, nhân dân no ấm.
TPO- Tối qua, 4/6 lễ tế Nam Giao đã được BTC Festival Huế 2008 phục dựng bài bản, trang nghiêm và gần gũi với lễ tế Giao đã diễn ra trong lịch sử triều Nguyễn.
TP - Ở kinh đô Huế triều Nguyễn cho xây dựng 5 đàn tế. Đàn Nam Giao (tế trời), đàn Xã Tắc (tế thần đất và thần lúa), đàn Tiên Nông (tế vua Thần Nông, thủy tổ của nghề nông), đàn Sơn Xuyên (tế thần núi và thần sông ở đất kinh kỳ), Thiên đàn (nơi vua “vọng tế” trời).
TP - Sau 9 ngày đêm giao lưu văn hóa - nghệ thuật, du lịch, Festival Huế 2006 giã bạn bằng Đêm hội hoa đăng trong niềm hân hoan của hàng vạn người dân thành phố và du khách đến với Huế (tối qua 11/6).
Từ chiều tới tối 10/6, Lễ hội Nam Giao - một trong ba điểm nhấn quan trọng trong Festival Huế 2006 - đã tái hiện một Lễ tế Nam Giao xưa thật hoành tráng với đủ sắc màu và nghi lễ truyền thống có từ thời Nguyễn.
TP - Festival Huế 2006 diễn ra liên tục trong suốt 9 ngày đêm (3-11/6). So với 3 lần Festilval trước đây, Festival 2006 mới phục dựng 3 lễ hội cung đình hoành tráng.